- Giúp học sinh cĩ được những hểiu biết chung về băn bản hành chính: Mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thừơng gặp trong cuộc sống.
II)Tiến trình dạy học: 1) OĐ
2)BC – Các bước làm bài văn lập luận giải thích?
Dàn bài lập luận giải thích?
3) BM – Giới thiệu:
- Ở HK2 lớp 6, các em đã được làm quen với các loại đơn từ, đĩ là loại văn bản hành chính. Hơm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm về các loại văn bản thường dùng để hiểu biết và vận dụng và nhất là biết trình bày cho đúng với qui cách mỗi loại văn bản hành chính.
HĐ1. Hướng dẫn học sinh
tiềm hiểu thế nào là văn
I) Thế nào là văn bản hành chính.
bản hành chính.
- GV gọi học sinh đọc văn bản 1, 2, 3 (SGK 107,108,109).
H. Khi nào thì người ta viết văn bản thơng báo?
H. Khi nào thì người ta viết văn bản kiến nghị?
H. Khi nào người ta viết văn bản báo cáo?
H. Em cĩ thể rút ra nhận xét khi dùng văn bản báo cáo – kiến nghị – thơng báo.
H. Mỗi văn bản nhằm mục đích gì?
- Học sinh đọc
- Văn bản 1: Thơng báo - Văn bản 2: Kiến nghị - Văn bản 3: Báo cáo. - Khi cần truyền đạt từ trên (cấp cao hơn) xuống dưới (cấp thấp hơn) hoặc cho nhiều người một vấn đề gì đĩ (thường là quan trọng) ngừơi ta dùng thơng báo. - Khi cần đề đạt một nguyện vọng chính đáng nào đĩ của các nhân hay tập thể đối với cơ quan hay cá nhân cĩ thẩm quyền giải quyết thì người ta dùng văn bản kiến nghị.
- Khi cần phải thơng báo một vấn đề gì đĩ từ cấp dưới lên cấp trên (cấp thấp lên cấp cao hơn) người ta dùng báo cáo.
- Cấp trên khơng bao giờ dùng báo cáo với cấp dưới và ngược lại cấp dưới khơng dùng thơng báo với cấp trên.
Kiến nghị cũng chỉ dùng trong trường hợp cấp dưới kiến nghị lên cấp trên, cấp thấp kiến nghị lên cấp cao. - Thơng báo nhằm phổ biến nội dung - Đề nghị, kiến nghị nhằm đề xuất 1 nguyện vọng, ý kiến. - Báo cáo nhằm tổng kết 1) Khái niệm:
a) Văn bản 1: Thơng báo ⇒ Truyền đạt nhằm phổ biến một nội dung, yêu cầu.
GV gọi học sinh đọc ghi nhớ chấm 1 GV Giới thiệu mục (2) H. Ba văn bản ấy cĩ gì giống và khác nhau? H. Về hình thức trình bày các văn bản phải theo một số mục nhất định thế nào?
H. Hình thức trình bày cả 3 văn bản này cĩ gì khác với các văn bản truyện và thơ mà em đã đọc.
nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết.
- Giống nhau: đều trình bày theo một số mục nhất định. Trên đầu văn bản cĩ ghi Quốc hiệu (tên nước) Tên thật, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận.
Tên thật, chức vụ hay tên cơ quan tập thể người gửi. Ghi rõ nội dung đề nghị, yêu cầu, báo cáo.
Ghi rõ ngày tháng năm và ký tên người gửi văn bản. - Khác nhau:
Về mục đích và những nội dung được trình bày trong mỗi văn bản.
- Học sinh trả lời, GV kết hợp ghi bảng.
- Khác với thơ văn; trước hết thơ văn dùng hư cấu, tưởng tượng. Câu trong văn bản hành chính khơng hư cấu tưởng tượng.
- Ngơn ngữ thơ, văn được viết theo phong cách ngơn ngữ nghệ thuật, cịn các văn bản trên là ngơn ngữ hành chính.
(kiến nghị) ⇒ Nhằm đề xuất một nguyện vọng, ý kiến.
c) Văn bản 3: Báo cáo ⇒ Tổng kết các cơng việc đã làm để cấp trên được biết. 2) Hình thức trình bày. - Theo một số mục nhất định (theo mẫu).
- Trên đầu văn bản ghi Quốc hiệu
- Tên thật, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản
- Tên thật, chức vụ hay tên cơ quan, tập thể của người gửi văn bản.
- Ghi rõ nội dung đề nghị, yêu cầu, báo cáo.
- Ghi rõ ngày tháng năm và kí tên người gửi văn bản.
H. Em thấy cĩ loại văn bản nào tương tự như 3 văn bản trên khơng?
H. Em hãy rút ra đặc điểm của loại văn bản hành chính này khái niệm – hình thức trình bày?
- Hiểu theo nghĩa văn bản được viết theo mẫu như: Biên bản, sơ yếu lý lịch, khai sinh, hợp đồng…
GHI NHỚ (SGK 110)
II)Luyện tập : Trong các tình huống sau đây, tình huáng nào người ta sẽ phải viết loại văn
bản hành chính? Tên mỗi loại văn bản tương ứng. Tình huống 1: Dùng văn bản thơng báo
Tình huống 2: Dùng văn bản thơng cáo
Tình huống 3: Khơng dùng văn bản hành chính – dùng phương thức biểu cảm. Tình huống 4: Viết đơn xin nghỉ học.
Tình huống 5: Dùng văn bản đề nghị.
Tình huống 6: Dùng phương thức kể và tả tái hiện buổi tham quan. 4)Củng cố: Thế nào là văn bản hành chính
5)Dặn dị: Trả bài viết số 6