BM – Giới thiệu:

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 7 (HK II) (Trang 25 - 27)

Sau khi đã hiểu lập luận là gì ? Qui trình thực hiện lập luận theo một bài văn nghị luận và nhất là cách trình bày bố cục của một bài văn nghị luận thì tiết học hơm nay “Luyện tập về phương pháp luận trong bài văn nghị luận” sẽ trở nên cụ thể với các em.

HĐ1. Lập luận trong đời sống.

Giáo viên đọc lại : Khái niệm lập luận. - Đọc các ví dục trong mục (1) và hỏi

Hỏi. Trong các câu trên bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận).

Hỏi. Mối quan hệ giữa luận cứ đối với kết luận cĩ thể thay đổi cho nhau khơng ?

Giáo viên đọc các kết luận (a), (b), (c), (d) và ghi lên bảng tuần tự, các em tìm luận cứ khác nhau miễn là hợp lí.

Giáo viên đọc và ghi bảng các luận cứ Học sinh tìm kết luận.

I. Lập luận trong đời sống

1) Nhận diện lập luận trong đời sống. a) Hơm nay trời mưa, chúng ta khơng đi chơi cơng viên nữa.

b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.

c) Trời nĩng quá, đi ăn kem đi.

- Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là quan hệ nguyên nhận - kết quả.

- Cĩ thể thay đổi được vị trí giữa luận cứ và kết luận.

2) Cho kết luận, tìm luận cứ

a) Em rất yêu trường em vì nơi đây từng gắn bĩ tuổi ấu thơ.

Vì ở đĩ cĩ người mẹ thứ hai. Vì ở đĩ cĩ bạn rất thân

b) Nĩi dối rất cĩ hại vì chẳng cịn ai tin mình nữa.

c) Đau đầu quá nghỉ một lát nghe nhạc thơi.

d) Ở nhà trẻ em cần phải biết nghe lời cha mẹ.

e) Những ngày nghỉ em rất thích đi tham quan.

3) Cho luận cứ – Nêu kết luận

a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm, đến thư viện đọc sách đi.

Giáo viên chốt : Trong đời sống, hiện thực thể hiện mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm thường nằm trong một cấu trúc câu nhất định.

Mỗi luận cứ cĩ thể đưa tới một hoặc nhiều luận điểm (kết luận) và ngược lại.

HĐ2. Lập luận trong văn nghị luận.

Giáo viên nêu các luận điểm ở mục (1) phần II SGK

Hỏi. So sánh với một số kết luận ở mục (2) Phần I.

Ví dụ : đi ăn kem đi

Sách là người bạn lớn của con người.

Hỏi. Em hãy lập luận cho luận điểm “Sách là ngươi bạn lớn ở con người”

Bao thế hệ đã qua và nối tiếp đọc sách mở mang trí tuệ phát triển nhân cách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên nêu từng truyện, hướng dẫn học sinh kết luận (luận điểm).

Học sinh trao đổi, giáo viên ghi bảng luận điểm sâu sắc, làm sáng tỏ vấn đề.

b) Ngày mai đã thi rồi mà bài vở cịn nhiều quá đầu ĩc cứ rối mù. (chẳng biết học cái gì nữa).

c) Nhiều bạn nĩi rằng thật khĩ nghe học cứ tưởng như thế là hay lắm (ai cũng khĩ chịu).

d) Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nĩ phải gương mẫu chứ. (phải độ lượng chứ).

e) Cậu này ham đá bĩng thật chẳng ngĩ ngàng gì đến học hành.

II. Lập luận trong văn nghị luận

1) Nhận dạng luận điểm (kết luận) trong văn nghị luận.

So sánh (1) trong II và (2) trong I. a) Giống : Đều là những kết luận. b) Khác : (2) trong I kết luận là lời nĩi

giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân.

(1) trong hai kết luận là luận điểm trong văn nghị luận mang tính khái quát phổ biến đối với xã hội.

2) Nhận dạng lập luận trong văn nghị luận. Lập luận cho luận điểm “Sách” là người bạn lớn của con người.

- Vì sao nêu ra luận điểm này ? Xuất phát từ con người, cĩ nhu cầu về vật chất và tinh thần sách cần cho đời sống tinh thần của con người

- Luận điểm cĩ những nội dung gì ? + Sách là trí tuệ nhân loại, kho tàng kiến thức vơ tận.

+ Sách giúp mở mang trí tuệ, tâm hồn con người.

- Sách giúp khám phá mọi lĩnh vực đời sống xã hội, tự nhiên.

- Sách giúp con người sống đúng, đẹp.

- Sách giúp con người thư giản. - Luận điểm cĩ cơ sở thực tế khơng ? Là một thực tế lớn của xã hội - Luận điểm đĩ cĩ tác dụng gì ?

Nhắc nhở động viên đọc sách, quí sách. 3) Tập nêu luận điểm và lập luận a) Truyện “thầy bĩi xem voi”

+ Luận điểm : Phải xem xét tồn diện sự vật, sự việc.

+ Lập luận :

- Bản chất sự vật, sự việc thường đa dạng phong phú.

- Chỉ biết sơ qua vài biểu hiện mà nhận xét sẽ thiếu sĩt, sai lệch bản chất của sự vật.

- Phải tìm hiểu tồn diện sự vật, sự việc.

b) Truyện : Ếch ngồi đáy giếng.

+ Luận điểm : Tự phụ, kiêu căng, chủ quan, sẽ thất bại.

+ Lập luận.

- Tự phụ, chủ quan, dễ lầm tưởng mình hiểu biết tất cả, là trên hết. - Gặp thực tế, sự lầm tưởng kia (yếu

kém) dẫn đến thất bại.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 7 (HK II) (Trang 25 - 27)