Bánh trôi nớc

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 7-1 (Trang 82 - 83)

I. Kiến thức cơ bản 1 Đề văn biểu cảm

bánh trôi nớc

Hồ Xuân Hơng

I. Về tác giả và tác phẩm

1. Tác giả

Hồ Xuân Hơng (? - ?), hiện cha rõ về lai lịch. Nhiều tài liệu cho rằng, bà là con Hồ Phi Diễn (1704 - ?), ngời làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An. Ông thân sinh ra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ và sinh ra Hồ Xuân Hơng. Hồ Xuân Hơng từng sống ở Hà Nội. Bà gặp nhiều trắc trở về chuyện tình duyên.

2. Thể loại

Bài Bánh trôi nớc đợc sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt (Đờng luật). Bài gồm bốn câu, mỗi câu bảy chữ, ngắt theo nhịp 4/3 truyền thống. Vần đợc gieo ở cuối câu 1, câu 2 và câu 4.

II. Kiến thức cơ bản

1. Bài thơ này đợc làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật, vì bài thơ tuân thủ đúng những quy định về luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (luật Đờng):

- Bài thơ gồm bốn câu. - Mỗi câu có 7 chữ - Mỗi câu ngắt nhịp 4/3.

- Vần đợc gieo ở cuối các câu 1, 2, 4.

2. a) Với nghĩa thứ nhất, Hồ Xuân Hơng đã miêu tả lại hình dáng của chiếc bánh cũng nh các công đoạn làm ra chúng. Bánh có màu trắng của bột, bánh đợc nặn thành những viên tròn, bánh rắn hay nát đúng là phụ thuộc và tay ngời nặn (cho nớc nhiều hay ít). Bánhluộc bằng cách đun sôi nớc. Khi chín, bánh sẽ nổi lên. b) Với nghĩa thứ hai, hình ảnh bánh trôi nớc trở thành biểu tợng, biểu trng cho ngời phụ nữ xa, với những khía cạnh nh:

- Hình thức: xinh đẹp

- Phẩm chất: trong trắng, dù gặp cảnh ngộ vẫn giữ đợc sự son sắt, thủy chung, tình nghĩa.

- Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời.

c) Trong hai nghĩa này, nghĩa thứ hai là nghĩa chính. Nghĩa trớc là phơng tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai. Nhờ có nghĩa thứ hai mà bài thơ mới có giá trị t tởng.

iII. rèn luyện kĩ năng

1. Cách đọc.

Bài thơ này tơng đối khó đọc bởi tác giả không biểu lộ trực tiếp cảm xúc, thái độ của mình. Nghe rất bình dị, mềm mỏng (Thân em...) nhng lại đầy gai góc, kiên định. Cần đọc nhẹ nhàng nhng rành mạch, dứt khoát, chú ý những tính từ chỉ phẩm chất: trắng, tròn, rắn nát, tấm lòng son,...

2. Các câu hát than thân đã đợc học ở bài 4 (kể cả phần đọc thêm) và bài thơ

Bánh trôi nớc có nhiều nét tơng đồng về cảm xúc. Hay nói đúng hơn Bánh trôi n- ớc đã tiếp nối và phát huy nguồn cảm hứng nhân văn về ngời phụ nữ đã có trong

ca dao.

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 7-1 (Trang 82 - 83)