Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu Vật màu đen khơng cĩ khả năng tán xạ các ánh

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9(08-09 rất hay) (Trang 80 - 83)

- Vật màu đen khơng cĩ khả năng tán xạ các ánh sáng màu. HĐ 3: Vận dụng YCHS trả lời C4,5,6 Đọc “cĩ thể em chưa biết” BTVN: 55.1 55.3 SBT Trả lời C4,5,6

C5: Ta thấy tờ giấy cĩ màu đỏ. Vì ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng truyền qua được tấm kính đỏ, rồi chiếu vào tờ giấy trắng. Tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ, ánh sáng đỏ này lại truyền qua tấm kính đỏ theo chiều ngược lại vào mắt ta. Vì thế ta thấy tờ giấy cĩ màu đỏ. Nếu thay bằng tờ giấy xanh thì ta thấy tờ giấy cĩ màu đen. Vì tờ giấy xanh tán xạ kém ás đỏ.

IV Vận dụng

C4: Ban ngày lá cây ngịai đường cĩ màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh trong chùm sáng trắng. Trong đêm tối lá cây cĩ màu đen vì khơng cĩ ánh sáng chiếu đến chúng nên chúng khong cĩ gì để tán xạ.

C6: Trong chùm sáng trắng cĩ đủ mọi ánh sáng màu. Vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng ta thấy nĩ cĩ màu đỏ vì nĩ tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ trong chùm sáng trắng. Tương tự vậy đặt vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta sẽ thấy vật cĩ màu xanh..

- Vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải thích được một số ứng dụng thực tế.

- Trả lời được câu hỏi: tác dụng sinh học của ánh sáng là gì? Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì?

II. Chuẩn bị

- Bộ thí nghiệm tác dụng nhiệt của ánh sáng - Bộ thí nghiệm pin Mặt Trời.

III. Tổ chức họat động

Ngày sọan: 10.4.2007 Ngày dạy: .2007

Tuần 32 Tiết 63 Bài 57: Thực hành: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN

SẮC

Giáo viên Học sinh Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu về tác dụng nhiệt của ánh sáng

YCHS đọc SGK, trả lời C1,2 và nhận xét

Hdẫn Hs xây dựng khái niệm tác dụng nhiệt của ánh sáng . * YC các nhĩm thảo luận nêu mục đích thí nghiệm

* Hdẫn Hs làm thí nghiệm . * Chú ý: giữ khơng đổi khỏang cách từ dây tĩc bĩng đèn đến các tấm kim lọai.

* TB: SGK.

Đọc SGK, trả lời C1,2 và nhận xét

Thảo luận nêu mục đích thí nghiệm

Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả vào bảng và trả lời C3.

I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng

1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?

Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nĩng lên. Khi đĩ năng lượng ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đĩ là tác dụng nhiệt của ánh sáng.

2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen. trên vật màu trắng và vật màu đen.

a) Thí nghiệm (SGK)

b) Kết luận: Trong cùng điều kiện thì vật màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều hơn màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng.

HĐ 2: Tìm hiểu vế tác dụng sinh học của ánh sáng. YCHS đọc mục II. Và phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng * nhận xét các câu trả lời C4, C5 Đọc SGK, phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng Trả lời C4, C5

II. Tác dụng sinh học của ánh sáng

Ánh sáng cĩ thể gây ra một số biến đồi nhất định đối với các sinh vật. Đĩ là tác dụng sinh học của ánh sáng ( năng lượng ánh sáng biến đổi thành năng lượng cần thiết cho cơ thể sinh vật) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ 3: Tìm hiểu tác dụng quang điện của ánh sáng. - Thế nào là pin quang điện? - Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì?

Trả lời câu hỏi GV

Trả lời C6,7 III. Tác dụng quang điện của ánh sáng 1. Pin mặt trời ( pin quang điện)

Là một nguồn điện cĩ thể phát điện khi cĩ ánh sáng chiếu vào nĩ

2. Tác dụng quang điện của ánh sáng

Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện được gọi là tác dụng quang điện.

HĐ 4: Vận dụng YVHS trả lời C8,9,10 Đọc “cĩ thể em chưa biết” BTVN: 56.1 56.4 SBT Trả lời C8,9,10 IV. Vận dụng

C8: tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời.

C9: tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời.

C10: Màu tối hấp thụ nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời và sởi ấm cho cơ thể. Màu sáng hấp thụ ít năng lượng ánh sáng mặt trời, làm giảm được sự nĩng bức khi ta đi ngịai nắng.

VÀ ÁNH SÁNG KHƠNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD. CD.

I. Mục tiêu

- Trả lời được câu hỏi “thế nào là ánh sáng đơn sắc và ánh sáng khơng đơn sắc?” - Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng khơng đơn sắc.

II. Chuẩn bị

- 1 đèn phát ánh sáng trắng. - Các tấm lọc màu. - 1 đĩa CD.

III. Tổ chức họat động

Ngày sọan: 14.4.2007 Ngày dạy: .

2007

Tuần 32 Tiết 64 Bài 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC

I. Mục tiêu

- Trả lời được các câu hỏi trong phần “Tự kiểm tra”

- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập trong phần vận dụng II. Tổ chức họat động

Họat động Nội dung

HĐ 1 : Tự kiểm tra

GV : Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi phần “ tự kiểm tra”

HS : trả lời các câu hỏi phần “ tự kiểm tra Làm các câu vận dụng theo sự hướng dẫn GV. GV nhận xét và rút ra kết luận . I. Tự kiểm tra II. Vận dụng: 17. B 18. B 19. B 20. D 21. a --- 4 b --- 3 c --- 2 d ---1 22. b) ảnh ảo c) OA’ = ½ OA = 10cm. 23. ĐS: ảnh cao 2,86cm 24. ĐS: ảnh cao 0,8cm

25. c) Đĩ khơng phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam, mà là thu được phần cịn lại của chùm sáng trắng sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà phần cịn lại của chùm sáng trắng sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam cĩ thể cản được.

26. Vì khơng cĩ ánh sáng MT chiếu vào cây, khơng cĩ tác dụng sinh học của

Giáo viên Học sinh

HĐ1: Tìm hiểu những khái niệm ánh sáng đơn sắc và ánh sáng khơng đơn sắc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

YCHS đọc phần I,II SGK

- Ánh sáng đơn sắc là gì? Cĩ phân tích được ánh sáng đơn sắc khơng?

- Ánh sáng khơng đơn sắc cĩ màu khơng? Cĩ phân tích được khơng? Bằng những cách nào?

Đọc SGK, trả lời câu hỏi GV. Tìm hiểu mục đích thí nghiệm. Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm.

HĐ2: Làm thí nghiệm phân tích ánh sáng màu do một số nguồn sáng phát ra.

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. - Nhận xét kết quả thí nghiệm - Rút ra kết luận.

Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu do những nguồn sáng phát ra.

* Phân tích kết quả thí nghiệm

- Ánh sáng đơn sắc được lọc qua tấm lọc thì khơng bị phân tích bằng đĩa CD.

- Ánh sáng khơng đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành các ánh sáng màu.

HĐ3: Thu báo cáo

- Nhận xét, đánh giá tiết thực hành.

- Yêu cầu HS hịan thành báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phịng thực hành.

- VN: sọan bài “Tổng kết chương III”

- Hịan thành báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phịng thực hành.

Ngày sọan: 14.4.2007 Ngày dạy: . 2007

Tuần 33 Tiết 65 Chương IV: SỰ BẢO TỊAN VÀ CHUYỂN HĨA NĂNG

LƯỢNG

Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HĨA NĂNG

LƯỢNG

I. Mục tiêu

- Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát được.

- Nhận biết được quang năng, hĩa năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hĩa thành cơ năng hay nhiệt năng. - Nhận biết được khả năng chuyển hĩa qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9(08-09 rất hay) (Trang 80 - 83)