HS: Trả lời câu hỏi
* Cách dựng ảnh: Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua TKHT (AB vuơng gĩc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đĩ từ B’ hạ vuơng gĩc xuống trục chính ta cĩ ảnh A’ của A.
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ2:Đặc điểm ảnh tạo bởi TKHT Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
a)Vật ngồi tiêu cự
TB:Tiêu cự của thấu kính hội tụ f = 12cm YCHS trả lời
C1,C2,C3
ghi kết quả vào bảng. Quay thấu kính về phía cửa sổ lớp để hứng ảnh cửa sổ lên màn.
b)Vật trong tiêu cự .
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm trả lời C3. Làm thế nào để quan sát ảnh của vật trong trường hợp này? NX: đặc điểm vào bảng 1 Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên +SGK a) Đặt ngồi tiêu cự trả lời C1,C2 b) Làm thí nghiệm đặt vật trong tiêu cự trả lời C3 ghi kết quả
I.Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT
1)Thí nghiệm: SGK
a) Đặt vật ngồi khoảng tiêu cự :
C1. Ảnh thật ngược chiều với vât
C2. Vẫn thu được ảnh, của vật trên màn .Đĩ là ảnh thật, ngược chiều vật.
b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự
C3. Đặt màn sát TK từ từ dịch chuyển ra xa TK khơng hứng được ảnh trên màn. Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia lĩ, ta quan sát thấy ảnh cùng chiều > vật. Đĩ là ảnh ảo hứng được trên màn.
2) Kết luận:
- Vật đặt ngịai khỏang tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa TK thì ảnh thật cĩ vị trí cách TK một khỏang Khi vật đặt rất xa TK thì ảnh thật cĩ vị trí cách TK một khỏang bằng tiêu cự.
- Vật đặt trong khỏang tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. chiều với vật.
- Vật đặt trong khỏang tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. chiều với vật.
B I
F’ A’ ∆ A F O A F O B’
b)
B’ + Vật đặt trong khỏang tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
B I
∆