Điểm cực cận, điểm cực viễn 1 Điểm cực viễn:

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9(08-09 rất hay) (Trang 73 - 75)

1. Điểm cực viễn:

- Điểm cực viễn ( Cv) là điểm xa nhất mà khi cĩ một vật ở đĩ mắt khơng điều tiết cĩ thể nhìn rõ được.

- K/cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khỏang cực viễn. 2. Điểm cực cận:

- Điểm cực cận (Cc) là điểm gần mắt nhất mà khi cĩ vật ở đĩ mắt cĩ thể nhìn rõ được.

- K/cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khỏang cực cận. - Khi nhìn vật ở Cc, mắt điều tiết mạnh nhất nên chĩng mỏi mắt. HĐ4: Vận dụng YCHS làm C5. ĐS: 0,8cm Trả lời C6 BTVN: 48.1  48.4SBT Đọc “cĩ thể em chưa biết” Làm C5, C6 IV. Vận dụng

C5: Chiều cao của cột điện trên màng lưới:

h’ = h. 0,8 2000 2 800 ' = = d d (cm) C6: Cv: f dài nhất Cc: f ngắn nhất.

Tuần 28 Tiết 56 Bài 50: KÍNH LÚP

I. Mục tiêu

- Trả lời được câu hỏi: kính lúp dùng để làm gì?

- Nêu được hai đặc điểm của kính lúp (TKHT cĩ tiêu cự ngắn) - Nêu được ý nghĩa của số bội giác.

- sử dụng được kính lúp để quan sát một vật nhỏ.

II. Chuẩn bị: Mỗi nhĩm:

Giáo viên Học sinh Nội dung

HĐ1 Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục.

YCHS trả lời C1. Từ kết quả C1

trả lời C2.

F,Cv

Mắt YCHS vẽ hình trả lời câu hỏi. - A’B’ qua kính cận nằm trong khỏang nào?

- Nếu khơng đeo kính mắt cĩ nhìn thấy AB khơng?

⇒ Kết luận.

Trả lời C1 Thảo luận trả lời C2

Vẽ hình, trả lời câu hỏi GV.

I. Mắt cận.

1. Những biểu hiện của tật cận thị:

- Đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường. - Ngồi dưới lớp chữ viết trên bảng thấy mờ.

- Ngồi trong lớp khơng nhìn rõ những vật ngịai sân trường.

⇒ Mắt cật khơng nhìn rõ những vật ở xa Cv của mắt cận gần hơn bình thường.

2. Cách khắc phục tật cận thị: kính cận là TKPK, mắt cận phải đeo TKPK để nhìn rõ các vật ở xa. mắt cận phải đeo TKPK để nhìn rõ các vật ở xa. Kính cận thích hợp cĩ tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.

HĐ2: Tìm hiểu tật mắt lão và cách khắc phục.

- Mắt lão thường gặp ở người trong độ tuổi nào? - Cc so với mắt bình thường ntn? B’ B A’ Cc F A YCHS vẽ hình. - Ảnh của vật qua TKHT nằm ở gần hay xa mắt?

- Mắt lão khơng đeo kính cĩ nhìn thấy vật khơng?

- Khi đeo kính ảnh nằm trong khỏang nào?

⇒ Kết luận.

Thảo luận, trả lời câu hỏi GV.

Trả lời C5

Trả lời câu hỏi GV.

⇒ Kết luận.

II. Mắt lão

1. Những đặc điểm của mắt lão.

- Mắt lão thường gặp ở người già.

- Sự điều tiết kém nên chỉ nhìn thấy vật ở xa mà khơng thấy vật ở gần.

- Cc xa hơn Cc của người bình thường.

2. Cách khắc phục tật lão mắt.

Mắt lão phải đeo TKHT để nhìn thấy rõ các vật ở gần. Kính lão là TKHT. HĐ3 Vận dụng Hướng dẫn HS trả lời C7, C8 BTVN: 49.1  49.4SBT Đọc “cĩ thể em chưa biết” Trả lời C7, C8 III. Vận dụng:

- 3 kính lúp.

- 3 thước nhựa (GHĐ 300mm, ĐCNN 1mm) - 3 vật nhỏ (con tem)

III. Tổ chức họat động

ĐVĐ: Trong mơn sinh học, quan sát những vật nhỏ ta dùng dụng cụ gì? Tại sao nhờ kính lúp mà ta quan sát được những vật nhỏ?

Tuần 29 Tiết 57 Bài 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

I. Mục tiêu

- Vận dụng kiến thức giải các bài tập định tính, định lượng. - Thực hiện được đúng các phép vẽ hình quang học.

- Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.

II.Tổ chức họat động

Giáo viên Học sinh Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu kính lúp.

- Kính lúp là gì? Trong thực tế ta thấy kính lúp trong TH nào? * Giải thích số bội giác: cho biết gĩc trơng ảnh lớn hơn bao nhiêu lần so với gĩc trơng trực tiếp vật trong cùng điều kiện.

- Mqhệ giữa số bội giác với tiêu cự như thế nào?

* YCHS dùng vài lính lúp khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ

 kết luận Trả lời C1, C2.

* Cho HS phân biệt: số bội giác khác độ phĩng đại.

G ≠ AAB'B'

Thảo luận trả lời Trả lời C1 C2: G = 25f = 1,5 ⇒ f =25f f = 16,6cm quan sát vật nhỏ bằng kính lúp.  Kết luận. I. Kính lúp là gì? Kính lúp là một TKHT cĩ tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ.

- Hệ thức giữa số bội giác và tiêu cự f của một thấu kính : G = 25f

- Kính lúp cĩ số bội giác càng lớn thì cĩ tiêu cự càng ngắn.

- Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt ta thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà khơng dùng kính.

- Dùng kính lúp cĩ số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn.

HĐ2: Nghiên cứu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp.

YCHS quan sát vật theo hướng dẫn 1. Trả lời C3, C4 ⇒ kết luận. Quan sát vật theo hướng dẫn 1. ⇒ kết luận

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9(08-09 rất hay) (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w