-Nội dung kiểm tra:
Câu hỏi Đáp án
Học sinh 1: Phát biểu khái niệm về tập số thực
Làm bài tập 88
Học sinh 2: Làm bài tập 89.
Bài 88
a. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc vô tỉ b. Nếu b là số vô tỉ thì b đợc viết dới dạng số
thập phân vô hạn không tuần hoàn
Bài 89.
a.Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực( Đúng)
b.Chỉ cố số 0 không là số hữu tỉ dơng cũng không là số hữu tỉ âm ( Sai)
c.Nếu a là số tự nhien thì thì a không là số vô tỉ ( Đúng)
II. Bài mới: *.Đặt vấn đề::
Trong tiết học trớc chúng ta đã đợc học về số thực . Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ củng cố kiến thức lí thuyết đó bằng một số bài tập
*.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: So sánh số thực ( 10 phút) Hoàn thiện bài tập 91
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 91
a. kết quả là số 0 b. kết quả là số 0 c. kết quả là số 9 d. K ets quả là số 9ð
Thảo luận nhóm trong 5 phút điền vào phiếu học tập
Giáo viên chốt lại :
- Để so sánh hai số thực ta so sánh nh so sánh hai số hữu tỉ( Số tự nhiên, số nguyên, phân số, số thập phân )…
Hoạt động 2:So sánh các số hữu tỉ ( 10 phút) Bài tập 92.
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 92. a. -3,2<-1,5< - 2 1 <0<1<7,4. b. 0 < −21 < 1 < −1,5 < −3,2 < 4 , 7
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút -GV:
Để so sánh đợc nhanh trớc hết ta tìm những số thực âm và số thực dơng sao đó so sánh nh số sánh các số đã học. Ta có thể dựa vào trục số để so sánh
- ở câu b trớc hết ta phải tính giá trị tuyệt đối của các số sau đó mới số sánh két quả.
Hoạt động 3 Tím hiểu quan hệ của các tập hợp. ( 6 phút)
Bài tập 94.
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh Ta có:
Q ∩ I =ΦR ∩ I =I R ∩ I =I
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút Trình bày kết quả trong 2 phút
Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích bằng một số câu hỏi phụ:
-Tập số Q là tập hợp có đặc điểm gì? - Tập hợp số I là tập hợp có đặc điểm gì? - Tập số R có đặc điểm gì?
Giáo viên củng cố MQH của ba tập số bằng hình vẽ sau:
Hoạt động 4: Bài toán tổng hợp. ( 10 phút) Bài 93.a
Bài 95.a
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 93.a 3,2.x+(-1,2). x+2,7=-4,9 (3,2-1,2).x+2,7=-4,9 2. x +2,7=-4,9 2.x= -4,9- 2,7 2.x = -7,6 x= -3,8 Bài 95.a A= -5,13: (5 28 5 - 9 17 . 4 5 + 1 63 16 ) A= -5,13: (5 28 5 -2 36 13 + 1 63 16 ) A= -5,13 [(5-2+1)+ ( 28 5 + 36 13 + 63 16 )] A= - 1,26
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 3 phút
- Để tìm đợc x ta cần sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
* Củng cố:2 phút
Giáo viên củng cố về mối quan hệ giữa các tập số đã học đối với tập số thực N ⊂ Z⊂ Q ⊂ R
I ⊂ R I∩ Q= Φ
III. H ớng dẫn học bài và làm bài tập (1 phút)
-Học lí thuyết: Về tập hợp số thực - Ôn lại các bài tạp đã chữa
Q- - - R - I -
-Chuẩn bị bài sau: Làm đề cơng ôn tập chơng I những câu hỏi SGK để giờ sau ôn tập chơng I
Ngày soạn:1 / 11 /2007 Ngày giảng:13/11 / 2007
Tiết20
ôn tập chơng I
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức, kĩ năng, t duy:
-Học sinh đợc hệ thống hoá kiến thức của chơng I:Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai
-Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chơng. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối ch- ơng.
2.Giáo dục t tởng, tình cảm
Thấy dợc sự cần thiết phải ôn tập sau một chơng của môn học
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trớc bài mới
B.Phần thể hiện trên lớp