Giới thiệu chung.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10- cơ bản - HKI (Trang 110 - 115)

1. Thơ hai cư:

- Hai cư là thể loại thơ ca truyền thống Nhật Bản. Đõy là thể thơ ngắn nhất thế giới, chỉ cú 17 õm tiết. Trong tiếng Nhật 17 õm tiết đú được viết thành một hàng, khi phiờn õm La tinh nú mới được ngắt thành ba đoạn theo thứ tự 5/7/5.

Trong mỗi bài thơ đều phải cú quý ngữ (từ chỉ mựa). 2. Tỏc giả Ba Sụ:

- Mỏt-shu-ụ Ba Sụ (1644-1694) cú tờn thật là Mỏt shu ụ Mu ne phu sa, nhà thơ bậc thầy về thơ Hai cư của Nhật. ễng xuất thõn trong một gia đỡnh thuộc dũng dừi vừ sĩ đạo Sa mu rai của xứ I-Ga.

II. Đọc hiểu văn bản:

1. Bài 1,2:

- Bài 1: Là nỗi cảm về ấ-đụ(ấ-đụ là Tụ-ki-ụ ngày nay). Đĩ mười mựa sương xa quờ, tức là mười năm đằng đẵng nhà thơ sống ở ấ-đụ. Cú một lần trở về quờ cha đất tổ ụng khụng thể nào quờn được ấ-đụ. Mười mựa sương gợi lũng lạnh giỏ của kẻ xa quờ. Vậy mà về quờ lại nhớ ấ-đụ. tỡnh yờu quờ hương đất nước đĩ hồ làm một.

- Bài 2: Ki-ụ-tụ là nơi Ba-sụ sống thời trẻ(1666-1672). Sau đú ụng chuyển đến ấ-đụ. Hai mươi năm sau trở lại Ki-ụ-tụ nghe tiếng chim đỗ quyờn hút ụng đĩ làm bài thơ này. Bài thơ là sự hồi cảm qua tiếng chim đỗ quyờn, lồi chim bỏo mựa hố, tiếng khắc khoải gọi lại kỉ niệm một thời tuổi trẻ. Đú là tiếng lũng da diết xen lẫn buồn, vui mơ hồ về một thời xa xăm. Thơ Ba-sụ đĩ gõy ấn tượng đầy lĩng mạn. Cõu thơ cũng bồng bềnh trong khẳng định thầm lặng của nỗi nhớ, sự hồi cảm. 2. Bài 3, 4:

- Bài 3: Một mớ túc bạc di vật cũn laị của mẹ, cầm trờn tay mà Ba-sụ rưng rưng dũng lệ chảy. Nỗi lũng thương cảm xút xa khi mẹ khụng cũn. Hỡnh ảnh “ làn sương thu”mơ hồ gợi ra nỗi buồn trống trải bởi cụng sinh thành, dưỡng dục chưa được bỏo đền. Tỡnh mẫu tử khiến người đọc cũng rưng rưng.

- Bài 4: Người đọc bắt gặp nỗi buồn nhõn thế. Bố mẹ đẻ ra con khụng nuụi dược vỡ nghốo đúi mà mang bỏ trong rừng sõu. Sự thực ấy đi vào thơ gợi lờn biết bao nỗi buồn đến tờ tỏi. Tiếng vượn hỳ hũa cựng tiếng trẻ “than khúc”vỡ bị bỏ rơi

GVH: Qua bài thơ hĩy tỡm ra vẻ đẹp tõm hồn nhà thơ ?

GVH: Mối tương giao giữa cỏc sự vật hiện tượng trong vũ trụ được thể hiện như thế nào ở bài sỏu, bảy ?

GVH: Khỏt vọng sống đi tiếp những cuộc du hành của Ba- Sụ được thể hiện như thế nào trong bài tỏm?

GVH: Tỡm quý ngữ và cảm thức về vắng lặng đơn sơ, u huyền trong cỏc bài thơ sỏu, bảy, tỏm ?

khụng phải vỡ cha mẹ nú độc ỏc mà vỡ cực chẳng đĩ, khụng nuụi nổi gợi nỗi buồn tỏi tờ trước mựa thu. Nỗi buồn ấy đĩ nõng bổng giỏ trị thơ Ba-sụ tới đỉnh cao của chủ nghĩa nhõn đạo. Điều đỏng núi trong cỏi buồn ấy cú nỗi đau đời, càng đau hơn vỡ “đau đời cú cứu được đời đõu”.

3. Bài 5:

- Vẻ đẹp về khỏt vọng trong tõm hồn nhà thơ. Mưa giăng, một chỳ khỉ con thầm ước (khỏt vọng) cú một chiếc ỏo tơi để che mưa. Mượn mưa để núi về một hiện thực nào đú trong cuộc đời (đúi khổ, rột mướt chẳng hạn). Chỳ khỉ con ấy là một sinh mạng, một con người, một kiếp người và là con người chung trong cuộc đời. Chỳ khỉ mong hay nhõn vật trữ tỡnh mong mỏi làm thế nào để khỏi đúi rột, khỏi khổ. Vẻ đẹp tõm hồn ấy lấp lỏnh giỏ trị nhõn đạo thiết thực.

4. Bài 6,7:

- Bài 6: Cỏnh “hoa đào lả tả” và súng nước hồ Bi-wa. Hoa đào lả tả là hoa rụng bỏo hiệu mựa xũn ở Nhật Bản đĩ qua. Đõy là thời kỡ chuyển giao mựa.Cỏi nhỏ bộ nhất, đơn sơ nhất, tưởng như khụng cú sinh linh nhưng cũng vẫn mang trong mỡnh mối tương quan giao hồ, chuyển hoỏ của vũ trụ. Một cỏnh hoa đào mỏng tanh nhỏ xớu cũng khiến hồ Bi-oa nổi súng.

- Bài 7: Tiếng “ve ngõn”, đặc trưng của mựa hố. Sự liờn tưởng về chuyển giao mựa được hồ cảm trong cỏi nhỡn, sự cảm giao và lắng nghe õm thanh. Xỳc cảm ấy của nhà thơ thật tinh tế. Tiếng ve ngõn khụng chỉ lan toả trong khụng gian mà cũn thấm sõu vào đỏ, dạng vật chất biểu tượng cho tớnh cứng cỏi. Cõu thơ là sự cảm nhận sõu sắc của con người với thiờn nhiờn, tạo vật.

5. Bài 8:

- Bản chất Ba-sụ rất thớch đi lĩng du (đi nhiều nơi trờn đất nước). Con người đĩ đến lỳc này cũn cú khỏt vọng gỡ nữa khi gần đất xa trời rụỡ, khụng! Ba-sụ vẫn cú khỏt vọng sống để đi tiếp cuộc du hành. Khỏt vọng sống khụng phải để hưởng thụ mà thực hiện sở thớch của mỡnh, du hành trờn đất nước.Lạc quan biết bao. Bài thơ khụng chỉ núi lờn tỡnh yờu của nhà thơ với cuộc sống mà cũn là sứ mệnh của thi nhõn. Yờu đời, yờu người, yờu cỏi đẹp, Ba Sụ sẽ cũn mĩi làm thơ về cuộc đời này ngay cả khi mộng hồn đĩ rời sang thế giới bờn kia.

Quý ngữ (từ chỉ mựa)

+ Hoa đào là tả (cuối xũn) ,Tiếng ve ngõn (mựa hố). - Cảm thức thẩm mĩ về sự vắng lặng, đơn sơ, u hồi

4. Dặn dũ: Tự ụn tập trước chuẩn bị thi 5. Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

Lớp: ... Mụn : Ngữ văn - Khối 10 ( Cơ bản)

Thời gian: 90 phỳt ( Khụng kể thời gian giao đề và chộp đề tự luận )

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:( 15 phỳt, 4 điểm )

MẪU TRẢ LỜI

( Chọn và điền tờn phương ỏn trả lời đỳng nhất, bằng chữ IN HOA vào ụ tương ứng )

Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Trả lời D A C B D C D B C C C B B D A D

Cõu 1: Nội dung yờu nước của văn học giai đoạn nào mang õm hưởng bi trỏng? a.Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV.

b.Từ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVII. c.Từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX. d.Nửa cuối thế kỷ XIX.

Cõu 2: Việc coi trọng mục đớch giỏo huấn thể hiện đặc điểm gỡ của văn học trung đại? a.Tớnh quy phạm.

b.Khuynh hướng trang nhĩ. c.Sự phỏ vỡ tớnh quy phạm. d.Xu hướng bỡnh dị.

Cõu 3: Hai cõu thơ cuối của bài “Tỏ lũng”(Phạm Ngũ Lĩo) thể hiện phẩm chất gỡ của nhõn vật trữ tỡnh?

a.Dũng và tài. b.Tõm và trớ. c.Chớ và tõm. Da.Nhõn và nghĩa.

Cõu 4: Hồn chỉnh nhận định dang dở sau với ý sõu sắc nhất: “ Độc Tiểu Thanh ký là tiếng khúc…”

a. Cho cuộc đời tài sắc - bất hạnh của nàng Tiểu Thanh. b.Cho những kiếp tài hoa bạc mệnh.

c.Cho cuộc đời, số phận của Tố Như. d.Cho cả Tiểu Thanh lẫn tỏc giả.

Cõu 5: Sắc màu nào khụng xuất hiện trong bài “Cảnh ngày hố”( Nguyễn Trĩi)? a.Lục (xanh)

b.Hồng. c.Đỏ. dVàng.

Cõu 6: Trong bài thơ “Độc Tiểu Thanh ký”, cõu thơ nào sau đõy núi về cuộc đời của Tiểu Thanh lẫn của tỏc giả?

a.Chi phấn hữu thần liờn tử hậu. b.Văn chương vụ mệnh lụy phần dư. c.Cổ kim hận sự thiờn nan vấn. d.Thiờn hạ hà nhõn khấp Tố Như?

Cõu 7: Nghệ thuật hoỏn dụ được sử dụng trong ngữ liệu nào sau đõy? a.Rặng liễu đỡu hiu đứng chịu tang.(Xũn Diệu)

bVoi uống nước, nước sụng phải cạn. ( Nguyễn Trĩi) c.Thuyền ơi cú nhớ bến chăng (Ca dao)

Cõu 8: Ngữ liệu nào sau đõy mang dấu hiệu của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt ? a.Ước gỡ sụng rộng một gang / Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi. (Ca dao) b.Em ơi buồn làm chi / Anh đưa em về sụng Đuống.(Hồng Cầm)

c.Giú đưa cành trỳc la đà / Tiếng chuụng Thiờn Mụ, canh gà Thọ Xương.(Ca dao) d.Giú đưa cõy cải về trời / Rau răm ở lại chịu lời đắng cay. (Ca dao)

Cõu 9: Hỡnh ảnh “mựa xũn” trong cõu thơ nào khụng phải là hỡnh ảnh tưởng tượng? a.Xũn ơi xũn, xũn cú biết cho chăng ?( Phan Bội Chõu)

b.Trờn giàn thiờn lớ búng xũn sang.( Hàn Mặc Tử ) c.Sầu dài ngày ngắn, đụng đà sang xũn. (Nguyễn Du) d.Hỡi xũn hồng, ta muốn cắn vào ngươi. (Xũn Diệu)

Cõu 10: Trong truyện “Tấm Cỏm”, mụ ghỡ ghẻ đĩ từng vớ Tấm với cỏi gỡ? a.Mảnh vải.

b.Mảnh sành. c.Mảnh chĩnh. d.Mảnh chai.

Cõu 11: Giai đoạn văn học nào phỏt triển rực rỡ nhất của văn học trung đại và được mệnh danh là giai đoạn cổ điển?

a.Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV. b.Từ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVII. c.Từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX. d..Nửa cuối thế kỷ XIX.

Cõu 12: Cõu thơ: “ Khụn mà hiểm độc là khụn dại / Dại vốn hiền lành ấy dại khụn” của Nguyễn Bỉnh Khiờm giỳp ta hiểu thờm gỡ về quan niệm dại - khụn của tỏc giả?

a.Cỏi dại cỏi khụn trong cuộc đời là khụng thể lường hết được. b.Quan niệm dại khụn xuất phỏt từ một triết lý sõu sắc về nhõn sinh. c.Quan niệm dại khụn xuất phỏt từ lối sống cao ngạo khỏc đời của tỏc giả. d.Cỏi dại, cỏi khụn biến đổi qua lại trong cuộc sống.

Cõu 13: Cõu thơ nào sau đõy cú nghệ thuật thể hiện tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh tương tự cõu thơ “Cụ phàm viễn ảnh bớch khụng tận”?

a.Thuyền ai thấp thoỏng cỏnh buồm xa xa. (Nguyễn Du) b.Trụng người đĩ khuất mấy ngàn dõu xanh.( Nguyễn Du) c.Thuyền về nước lại sầu trăm ngả. (Huy Cận)

d.Con thuyền buộc chặt mối tỡnh nhà. (Đỗ Phủ)

Cõu 14: Trong bài kệ “Cỏo bệnh, bảo mọi người” của Mĩn Giỏc Thiền sư, cõu thơ nào thể hiện sự giỏc ngộ và cú thể vượt khỏi quy luật húa sinh cuộc đời của bậc tu hành?

a.Xũn đi, trăm hoa rụng. b.Xũn đến, trăm hoa nở.

c.Tuổi già hiện đến từ trờn mỏi đầu. d.Đờm qua, sõn trước một cành mai.

Cõu 15: Về phương diện thể loại, bài thơ nào sau đõy thể hiện rừ nhất sự Việt húa thơ Đường (Trung Quốc)?

a.Cảnh ngày hố.(Nguyễn Trĩi) b.Nhàn ( Nguyễn Bỉnh Khiờm) c.Thuật hồi (Phạm Ngũ Lĩo) d.Độc Tiểu Thanh ký ( Nguyễn Du)

Cõu 16: Truyện “Tam đại con gà” cười điều gỡ ở anh học trũ ? a.Sự dốt nỏt.

b.Đĩ dốt lại hay núi chữ.

c.Sự luống cuống khi chủ nhà hỏi. d.Sự giấu dốt.

II.TỰ LUẬN: ( 75 phỳt, 6 điểm )

Đề: Truyền thuyết “An Dương Vương, Mỵ Chõu – Trọng Thủy” kết thỳc bằng hỡnh ảnh “Vua cầm sừng tờ giỏc bảy tấc, rựa vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển”. Em hĩy tưởng tượng và kể tiếp cõu chuyện gặp gỡ giữa rựa vàng và An Dương Vương dưới thủy cung.

( Học sinh chộp đề và làm bài tự luận trờn giấy riờng)

--- HẾT --- ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (2007 – 2008) MễN : NGỮ VĂN 10 A. Trắc nghiệm: Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Trả lời D A C B D C D B C C C B B D A D B. Tự luận

I.Yờu cầu chung:

- Từ việc nắm vững nội dung truyền thuyết An Dương Vương, Mỵ Chõu – Trọng Thủy, học sinh tưởng tượng và kể tiếp cõu chuyện về cuộc gặp gỡ hai nhõn vật sao cho phự hợp với nội dung của truyền thuyết này.

- Bài làm thuộc kiểu bài tự sự. Do đú, yờu cầu học sinh biết vận dụng những thao tỏc, kỹ năng cần thiết, như: sử dụng cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm; cỏc kỹ năng quan sỏt, liờn tưởng, tưởng tượng; chọn lọc cỏc sự việc, chi tiết tiờu biểu…

II.Yờu cầu cụ thể:

Học sinh cú thể tưởng tượng và kể theo nhiều cỏch khỏc nhau, song phải đảm bảo cỏc yờu cầu cụ thể sau:

c. Về nội dung:

- Cõu chuyện kể phải cú nội dung xoay quanh một trong cỏc vấn đề chớnh của truyền thuyết: xõy dựng bảo vệ đất nước, tỡnh cảm gia đỡnh, quan hệ giữa tỡnh riờng với nhiệm vụ chung, những oan tỡnh, cụng lao – tội trạng của cỏc nhõn vật…Đồng thời phải cú cỏch giải quyết thấu đỏo, hợp lý, hợp tỡnh cỏc vấn đề mà người kể đặt ra

d. Về nghệ thuật:

- Tớnh cỏch nhõn vật phải nhất quỏn với truyền thuyết. - Sử dụng được cỏc yếu tố thần kỳ.

- Cỏch kể truyện tự nhiờn, lụi cuốn…

BIỂU ĐIỂM

- Điểm 5-6: Đỏp ứng được những yờu cầu trờn. Cú thể mắc một vài lỗi diễn đạt.

- Điểm 3-4: Cú đặt ra vấn đề nội dung trong cuộc gặp gỡ giữa 2 nhõn vật, song giải quyết cũn lỳng tỳng, thiếu tự nhiờn. Một vài chi tiết cũn thừa. Cú sử dụng nhưng chưa thành thục cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm,liờn tưởng, tưởng tượng…

- Điểm 2-3: Cõu chuyện nặng tớnh tường thuật. Lỳng tỳng trong việc đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. Cỏch kể chưa tự nhiờn, nhiều chỗ thiếu logic, nhiều chi tiết thừa.

- Điểm 1-2: Nội dung cõu chuyện lệch lạc so với tỏc phẩm, hoặc lỳng tỳng trong việc đặt ra vấn đề và khụng giải quyết vấn đề. Cõu chuyện sơ sài, khụng liền mạch với tỏc phẩm.Trớ tưởng tượng cũn hạn chế. Mắc nhiều lỗi diễn đạt.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10- cơ bản - HKI (Trang 110 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w