Đặc điểm ngụn ngữ viết:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10- cơ bản - HKI (Trang 45 - 50)

1. Phương tiện chủ yếu để viết là “chữ viếttức là: Là ngụn ngữ thể hiện dạng chữ trong văn bản, được tiếp nhận bằng thị giỏc . 2.Điều kiện là cả người viết lẫn người đọc :

- Khi viết cú điều kiện suy ngẫm, gọt giũa, khi đọc cũng cú điều kiện để phõn tớch, lĩnh hội thấu đỏo.

- Cú được sự hỗ trợ của hệ thống dấu cõu, kớ hiệu, hỡnh ảnh… - Từ ngữ được lựa chọn nờn đạt tớnh chớnh xỏc, trỏnh dựng cỏc từ khẩu ngữ, từ địa phương. Thường dựng cõu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức chặt chẽ, mạch lạc.

- GV chia nhúm cho HS thảo luận, trỡnh bày bảng phụ. - GV củng cố.

• Ngụn ngữ núi được ghi lại bằng chữ viết.( lời thoại nhõn vật, phỏng vấn…)

• Ngụn ngữ viết lại được trỡnh bày dạng núi miệng.( thuyết trỡnh, bỏo cỏo ) ( Ghi nhớ : SGK) III. Luyện tập: 1. Đặc điểm ngụn ngữ viết - Sử dụng cụm từ thay thế thuật ngữ: + Vốn chữ của tiếng ta -> từ vựng. + Phộp tắc của tiờng ta -> ngữ phỏp.

+ Phong cỏch của tiếng ta → văn nghệ, chớnh trị, khoa học, kĩ thuật...

- Tỏch dũng để tỏch luận điểm.

- Dựng cỏc tổ hợp số từ để đỏnh dấu luận điểm và thứ tự trỡnh bày.

- Dựng dấu phấy để tỏch vế cõu, dấu chấm để ngắt cõu, dấu ba chấm biểu thị ý nghĩa liệt kờ cũn cú thể tiếp tục.

=> Tỏc giả sử dụng ngụn ngữ viết rất chuẩn mực.

2. Đặc điểm ngụn ngữ núi trong văn bản viết.

- Dựng lớp từ khẩu ngữ: kỡa, này, nhà tụi ơi, đằng ấy nhỉ - Cỏ từ ngữ tỡnh thỏi biểu thị thỏi độ: cú khối, đấy, thật đấy. - Từ ngữ thõn mật, suồng sĩ: mấy, núi khoỏc, sợ gỡ .

- Dựng kiểu cõu tỉnh lược

- Dựng tữ ngữ miờu tả cử chỉ, điệu bộ trong giao tiếp. - Thay vai núi, nghe giữa cỏc nhõn vật giao tiếp.

3.Phõn tớch lỗi và chữa lại cho đỳng cỏc cõu sau:

a. Thiếu chủ ngữ và dựng ngụn ngữ núi

=> Trong thơ ca Việt Nam, ta thấy cú nhiều bức tranh miờu tả mựa thu rất đẹp.

b. Thừa từ (cũn như, thỡ), dựng từ địa phương (vống)

=> Mỏy múc, thiết bị nước ngồi đưa vào gúp vốn khụng được

kiểm soỏt, họ sẵn sàng khai tăng lờn tới mức vụ tội vạ.

c. Sử dụng ngụn ngữ núi (thỡ như, thỡ cả ), sử dụng từ khụng cú hệ thống để chỉ chủng loại vật, sử dụng từ khụng đỳng (ai), sử dụng từ địa phương ( sất, sửa)

=> Cỏ, rựa, ba ba, tụm, cua, ốc sống ở dưới nước đến cỏc lồi chim, vạc, cũ, gia cầm như vịt, ngỗng chỳng chẳng chừa một lồi nào.

4. Dặn dũ: Soạn bài Ca dao hài hước.. 5. Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

Tiết 29 – 30

Ngày soạn: 16-10-08 CA DAO HÀI HƯỚC

I.Mục tiờu bài học:Giỳp học sinh

Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào động của người bỡnh dõn cho dự cuộc sống của họ cũn nhiều vất vả lo toan.

II.Chuẩn bị:

- GV: Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo và và bản thiết kế. - HS: Soạn bài như đĩ dặn.

III.Cỏch thức tiến hành:

Tiến hành tiết dạy theo hướng kết hợp cỏc phương phỏp đọc, trả lời cõu hỏi và thảo luận nhúm.

IV.Tiến trỡnh dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lũng 6 bài ca dao đĩ học. Phõn tớch một bài mà em thớch nhất?

- Đọc những lời ca dao mà em đĩ sưu tầm được về từng chủ đề. Khỏi quỏt cảm nhận của em về những lời ca dao đú.

2. Giới thiệu bài mới: Trong hồn cảnh sống nghốo, đầy rẫy khú khăn, người bỡnh dõn xưa vẫn vang lờn tiếng cười vui vẻ, khỏe, tràn đầy tinh thần lạc quan, yờu đời của người nụng dõn VN

3. Tiến hành bài dạy:

H.động của GV và HS Nội dung cần đạt

- GV :Tiếng cười hài hước tự trào ?

- GV :Tiếng cười mua vui giải trớ ?

- GV: Việc dẫn cưới và thỏch cưới ở đõy cú gỡ khỏc thường ? Cỏch núi của chàng trai, cụ gỏi đú cú gỡ đặc biệt ?

I.Tỡm hiểu chung :

1.Phõn loại ca dao hài hước :

- Là người lao động tự lấy cỏi nghốo của mỡnh ra để tự cười mỡnh, thi vị hoỏ cảnh nghốo. Cú nghĩa là họ đĩ vượt lờn cao hơn cảnh nghốo để lạc quan vui sống.

- Là tiếng cười vui cửa, vui nhà rất cần trong cuộc sống cũn vất vả lo toan bộn bề và cũng rất phự hợp với đặc tớnh hài hước, ưa trào lộng của nhõn dõn ta.

2.Nghệ thuật :

- Cú sự chọn lọc những chi tiết điển hỡnh, hư cấu dựng cảnh tài tỡnh, cường điệu phúng đại, để tạo ra những nột hài hước húm hỉnh.

II.Đọc hiểu :

1. Bài 1

- Bài ca được đặt trong thể đối đỏp của chàng trai và cụ gỏi. Cả hai đều núi đựa, núi vui. Nhưng cỏch núi lại giàu ý nghĩa về cuộc sống con người. Trong cuộc sống trai gỏi lấy nhau, hai gia đỡnh ưng thuận thường cú chuyện thỏch và dẫn cưới.

Trong bài ca này cả dẫn và thỏch cưới cú cỏi gỡ khụng bỡnh thường:

- GV: Từ đú anh (chị) nờu cảm nhận của mỡnh về tiếng cười của người lao động trong cảnh nghốo ?

- HS thảo luận, trả lời

- GV: Tỏc giả dõn gian cười những con người nào trong xĩ hội, nhằm mục đớch gỡ và với thỏi độ ra sao ?

- GV: Nếu ở bài một tiếng cười tự trào thỡ tiếng cười ở những bài ca dao này chủ yếu là phờ phỏn. Tỏc giả dõn gian đĩ cười vào từng đối tượng cụ thể. Đú là những đức ụng chồng vụ tớch sự, những người chồng nịnh dơ vợ và cả những người phụ nữ đỏng đảnh, vụ duyờn.

- GV: Anh(chị) cho biết chàng trai ở cõu ca dao này là người như thế nào ?

- GV: Những đối tượng nào bị phờ phỏn trong bài ca dao này ?

"Cưới nàng anh toan - Mời làng"

Cỏch núi giả định: "Toan dẫn voi", "dẫn trõu", "dẫn bũ, anh ta dự tớnh dẫn cỏc thứ đú. Sang quỏ! Và to tỏt quỏ. Nhưng chàng trai thật húm hỉnh bởi đưa ra lớ do cụ thể:

+ Dẫn voi thỡ sợ "quốc cấm"

+ Dẫn trõu thỡ sợ "mỏu hàn" đau bụng. + Dẫn bũ thỡ sợ ăn vào co gõn.

Lớ do ấy chắc hẳn bờn đối tỏc chẳng núi vào đõu được. Thế thỡ dẫn bằng thứ gỡ. Tiếng cười bật lờn ở hai cõu: "Miễn là mời làng"

- Thỏch cưới là yờu cầu của nhà gỏi đối với nhà trai về tiền cưới và lễ vật. Thường thỡ nhà gỏi xưa thỏch quỏ cao. Trong bài ca này, cụ gỏi bộc lộ sự thỏch cưới của nhà mỡnh: "người ta thỏch lợn - nú ăn".

→ Thỏch như thế cú gỡ là cao sang đõu. Thỏch như thế thật phi lớ vỡ xưa nay chưa từng thấy bao giờ.

⇒ Tiếng cười cũng bật lờn nhưng cú gỡ như chia sẻ với cuộc sống cũn khốn khú của người lao động. Đằng sau tiếng cười ấy là phờ phỏn sự thỏch cưới nặng nề của người xưa.

2.Bài 2,3,4 :

a. Bài 2: Đối tượng chõm biếm là bậc nam nhi yếu đuối, khụng đỏng sức trai. Thủ phỏp nghệ thuật của bài ca này là sự kết hợp giữa đối lập và cỏch núi ngoa dụ. Đối lập hay cũn gọi là tương phản "làm trai", "sức trai" phải "xuống Đụng, Đụng tĩnh, lờn Đồi, Đồi tan" hoặc làm trai quyết chớ tang bồng, sao cho tỏ mặt anh hựng mới cam". Ở đõy đối lập lại với "làm trai" và sức trai" là "Khom lưng chống gối, gỏnh hai hạt vừng". Thật thảm hại.

Cỏch núi ngoa dụ thường là phúng đại, tụ đậm cỏc hiện tượng chõm biếm "khom lưng chống gối" ấy như thế nào mọi người đĩ rừ.

b.Bài 3: Đối tượng chõm biếm là đức ụng chồng vụtớch sự,

lười nhỏc, khụng cú chớ lớn.

- Đi ngược về >< ngồi bếp sờ đuụi con mốo (Đảm đang) --- (Vụ tớch sự)

=> Tỏc giả dõn gian đĩ túm đỳng thần thỏi nhõn vật trong một chi tiết thật đắt, cú giỏ trị khỏi quỏt cao cho một loại đàn ụng ốo uột, lười nhỏc, ăn bỏm vợ.

So sỏnh:

+ Chồng người đi Hỏn về Hồ Chồng em chỏy quần. + Chồng người lội suối trốo đốo Chồng tụi cầm đũa đuổi mốo quanh mõm. c. Bài 4:

- Phờ phỏn những ụng chồng coi vợ trờn tất cả, cỏi gỡ ở vợ cũng đẹp, cũng đỏng yờu mặc dự ở vợ anh ta cỏi gỡ cũng đỏng phờ phỏn, đỏng cười cả. Bờn cạch đú là những người

- GV: Anh(chị) hĩy tỡm một số bài ca dao hài hước khỏc và thử phõn tớch ?

- GV: Những biện phỏp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong ca dao hài hước. - HS trao đổi, thảo luận, trả lời.

- Gọi HS đọc ghi nhớ

phụ nữ đỏng dảnh vụ duyờn, luộm thuộm. Biện phỏp nghệ thuật của hai bài ca này là cỏch núi tương phản và ngoa dụ.

* Lỗ - gỏnh lụng > < rõu rồng trời cho

* Ngỏy o,o > < cho vui nhà

* Hay ăn quà > < về nhà đỡ ăn cơm

* Đầu - rơm > < Hoa thơm rắc đầu. + So sỏnh:

*Tay chõn nhi nhớ bắp cày Cỏi lưng thắt đỏy chẳng tày voi nan

*Chẳng ai nuụi chồng bằng tụi Sỏng thời chỏo cỏm trưa xơi canh bốo.

Cỏch núi tương phản, ngoa dụ, giả định, chơi chữ, núi ngược tất cả là những biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong ca dao hài hước

III.Tổng kết: Ghi nhớ SGK

4. Dặn dũ: Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự 5. Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

Đọc thờm TIỄN DẶN NGƯỜI YấU

(Trớch Tiễn dặn người yờu) I.Mục tiờu bài học:Giỳp học sinh

Hiểu được tỡnh yờu tha thiết thủy chung và khỏt vọng tự do yờu đương của cỏc chàng trai, cụ gỏi Thỏi.Thấy được đặc điểm nghệ thuật của truyện thơ.

II.Chuẩn bị:

- GV: Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo và và bản thiết kế. - HS: Soạn bài theo cõu hỏi SGK

III.Cỏch thức tiến hành:

Tiến hành tiết dạy theo hướng kết hợp cỏc phương phỏp đọc, trả lời cõu hỏi và thảo luận nhúm.

IV.Tiến trỡnh dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Tiến hành bài dạy:

H.động của GV và HS Nội dung cần đạt

- HS đọc phần tiểu dẫn

GVH: Phần tiểu dẫn SGK giới thiệu nội dung gỡ ? Em hĩy trỡnh bày từng nội dung cụ thể?

- GV: Truyện thơ là gỡ? - GV: Chủ đề của truyện thơ?

- GV: Nhõn vật chớnh của truyện thơ ?

I. Tỡm hiểu chung :

1.Truyện thơ cỏc dõn tộc ớt người:

-Truyện thơ là những truyện kể dài bằng thơ, cú sự kết hợp giữa hai yếu tố tự sự và trữ tỡnh, phản ỏnh số phận của người nghốo khổ và khỏt vọng về tỡnh yờu tự do, hạnh phỳc và cụng lớ.

- Hai chủ đề thể hiện trong truyện thơ là khỏt vọng tự do yờu thương và hạnh phỳc lứa đụi.

- Nhõn vật chớnh của cỏc truyện thơ là cỏc chàng trai, cụ gỏi, nạn nhõn đau khổ của chế độ hụn nhõn gả bỏn.

- GV: Cốt truyện được thể hiện như thế nào ?

- GV: Kết thỳc truyện thơ ra sao ?

- GV: Anh (chị) hĩy túm tắt truyện thơ "Tiễn dặn người yờu" của dõn tộc Thỏi bằng cỏch ngắn nhất nhưng đầy đủ cỏc ý chớnh ?

- GV: Tồn bộ đoạn trớch là lời của ai ?

-GV: Hĩy phõn tớch diễn biến tõm trạng của cụ gỏi khi cụ về nhà chồng ?

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10- cơ bản - HKI (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w