Đoạn văn trong văn bản tự sự:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10- cơ bản - HKI (Trang 54 - 58)

1.Khỏi niệm:

- Đoạn văn là một bộ phận của văn bản.

- Đoạn văn được xõy dựng từ một số cõu văn, sắp xếp theo một trật tự nhất định nhằm thể hiện một ý khỏi quỏt ( chủ đề - cõu chủ đề )

2.Cỏc loại đoạn văn trong văn bản tự sự: a.Theo cấu trỳc và phương thức tư duy:

- Đoạn diễn dịch. - Đoạn qui nạp. - Đoạn song hành.

- Đoạn tổng – phõn – hợp. b.Theo kết cấu thể loại:

- Cỏc đoạn văn thuộc phần mở bài. - Cỏc đoạn văn thuộc phần thõn bài. - Cỏc đoạn văn thuộc phần kết bài.

3. Nội dung của đoạn văn:

- HS trả lời.

4.Nhiệm vụ của đoạn văn? - HS trả lời.

-Cho HS đọc BT1.

- HS trả lời cõu hỏi SGK. Cú dẫn chứng

- GV củng cố đặc biệt là cõu b bằng bảng phụ.

- HS đọc đoạn văn BT2 SGK. - GV cho HS thảo luận nhúm. Đại diện nhúm phỏt biểu. - GV nhận xột những đoạn văn bổ sung - Đoạn kể chuyện - Đoạn biểu cảm. - Đoạn bỡnh luận.

- Đoạn giới thiệu nhõn vật. - Đoạn kể việc.

- Đoạn dựng cảnh, đoạn tả tõm tư nhõn vật. - Đoạn đối thoại.

- Đoạn độc thoại..

4.Nhiệm vụ: làm nổi bật chủ đề, tư tưởng của văn bản.

II. Cỏch viết đoạn văn trong bài văn tự sự :

1.BT1:

a. Mở đầu và kết thỳc truyện ngắn "Rừng Xà Nu) đỳng như dự kiến của nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyờn Ngọc).

- Giống nhau:Cả hai đoạn mở đầu và kết thỳc tỏc phẩm đều tả cảnh rừng xà nu, đều tập trung làm nổi bật chủ đề của tỏc phẩm → gợi suy nghĩ và cảm xỳc của người đọc.

- Khỏc nhau:

+ Cỏc đoạn mở đầu tỏc phẩm miờu tả cỏnh rừng xà nu cụ thể , chi tiết và tạo hỡnh → tạo khụng khớ để mở đầu cõu chuyện và lụi cuốn người đọc.

+ Đoạn kết thỳc: miờu tả cỏnh rừng xà nu xa mờ dần và bất tận. → đọng lại trong lũng người đọc những suy ngẫm lắng sõu về sự bất diệt của rừng cõy, vựng đất, của sức sống con người Tõy Nguyờn…

b. Những kinh nghiệm khi viết đoạn văn :

- Trước khi viết hoặc kể chuyện, cần suy nghĩ, dự kiến đoạn văn mở bài và đoạn văn kết bài để bài văn vừa chặt chẽ vừa cú sức lụi cuốn, hấp dẫn.

- Phần mở và phần kết cú thể giống cú thể khỏc nhau nhưng cần hụ ứng, bổ sung cho nhau và cựng nhau thể hiện sõu sắc và trọn vẹn chủ đề của truyện.

2.BT2 :Trong cõu chuyện về hậu thõn chị Dậu :

a. Đõy là đoạn văn trong văn bản tự sự vỡ cú cõu nờu sự việc khỏi quỏt (cõu chủ đề) và cỏc cõu thuộc chi tiết làm rừ sự việc (kể chuyện và tả cảnh)

- Đoạn văn thuộc phần thõn bài ( hoặc kết bài) trong truyện ngắn của bạn HS.

b.Thành cụng : kể chuyện, kể việc

- Lỳng tỳng : tả cảnh, thể hiện tõm trạng của chị Dậu. - Bổ sung (gợi ý)

Cho HS đọc phần ghi nhớ.

- GV:Viết đoạn văn dựa vào chớn cõu đầu tiờn "Lời tiễn dăn" để thể hiện rừ tõm trạng cụ gỏi?

- HS chia nhúm thảo luận

lờn. Ánh sỏng rực rỡ, chúi chang rọi vào búng tối phỏ đi cỏi thăm thẳm của màn đờm bao phủ.

+ Chị Dậu ứa nước mắt. Tự nhiờn chị như thấy cỏi ngày nắng chang chang chị đội đàn chú con, tay dắt con chú cỏi cựng đứa con gỏi bảy tuổi sang nhà Nghị Quế thụn Đồi. Cỏi lần mang anh Dậu ốm ngất ở đỡnh về, cỏi lần vật lộn với tờn tri phủ Tư Ân, xụ quan cụ ngĩ.

c.Cỏch viết đoạn văn trong bài văn tự sự:

- Huy động năng lực quan sỏt, liờn tưởng, tưởng tượng và vốn sống..

- Vận dụng kĩ năng miờu tả, kể chuyện, biểu cảm…để hồn chỉnh đoạn văn

- Khi viết cú thể dựng cõu chủ đề để ne7u ý khỏi quỏt, sau đú viết cỏc cõu thể hiện nội dung cụ thể.

- Sử dụng cỏc phương tiện liờn kết cõu để đoạn văn mạch lạc chặt chẽ.

(Ghi nhớ SGK) III. Luyện tập

1.BT 1 :Đoạn văn kể về sự việc phỏ bom nổ chậm của cỏc cụ gỏi thanh niờn xung phong. Ở phần thõn đề, của văn bản "Những ngụi sao xa xụi" của Lờ Minh Khuờ

- Đỏng lẽ phải dựng ngụi thứ nhất (tự kể). Người chộp cố tỡnh chộp sai năm chỗ. + Da thịt cụ gỏi + Cụ rựng mỡnh + Phương Định cẩn thận +Cụ khoả đất + Tim Phương Định cũng đập khụng  Tất cả đều sửa bằng từ "tụi".

=> Kinh nghiệm gỡ khi viết đoạn văn trong bài tự sự: Chỳ ý tới ngụi kể và đảm bảo thống nhất ngụi kể.

2.BT2:Gợi ý: Tụi đau khổ nhỡn em yờu của tụi phải cất bước theo chồng. Em cỳi đầu lặng lẽ, bước từng bước một. Thỉnh thoảng em lại ngoỏi đầu nhỡn lại bản làng, vừa như chờ đợi ngúng trụng điều gỡ? Tụi hiểu tõm trạng em. Mỗi bước đi lũng em càng thương, càng nhớ. Nhớ con đường lờn nương, nhớ đường mũn xuống nỳi, qua suối, qua khe...nhớ cả nơi chỳng mỡnh hũ hẹn. Em thẫn thờ như cỏi xỏc khụng hồn. Em dừng lại nơi rừng ớt như muốn chờ. Em tới rừng cà như muốn đợi. Em ngắt dăm ba lỏ ớt như kộo dài thời gian để chờ, để đợi. Em yờu dừng lại chờ tụi tới. Em bẻ lỏ cho tụi ngồi như mọi lần. Lũng tụi cũng rưng rưng.

- Cỏc loại đoạn văn?

- Nội dung và nhiệm vụ của đoạn văn ? 5.Dặn dũ: Soạn bài ễn tập văn học dõn gian Việt Nam 6. Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

Tiết 32

Ngày soạn: 17 -10 -08 ễN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

I.Mục tiờu bài học:Giỳp học sinh:

- Củng cố, hệ thống húa cỏc tri thức về văn học dõn gian đĩ học: đặc trưng của văn học dõn gian, cỏc thể loại văn học dõn gian, giỏ trị nội dung và nghệ thuật của cỏc tỏc phẩm, đoạn trớch đĩ học.

- Biết vận dụng đặc trưng cỏc thể loại văn học dõn gian để phõn tớch cỏc tỏc phẩm cụ thể.

II.Chuẩn bị:

- GV: Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn và bản thiết kế. - HS: soạn bài theo cõu hỏi SGK

III.Cỏch thức tiến hành:

Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp phương trao đổi thảo luận, trả lời cõu hỏi.

IV.Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Giới thiệu bài mới:GV nờu yờu cầu ụn tập 3. Tiến hành bài dạy:

H.động của GV và HS Nội dung cần đạt

- GV cho HS phỏt biểu ụn lại những đặc trưng và thể loại của văn học dõn gian.

GV gợi ý hs tham khảo phần Tiểu dẫn của cỏc bài học cú liờn quan để trả lời.

HS thảo luận theo nhúm, trả

I.Nội dung ụn tập:

1.Cỏc đặc trưng của văn học dõn gian: - Tớnh truyền miệng

- Tớnh tập thể. - Tớnh nguyờn hợp.

2.Những thể loại của văn học dõn gian:

- Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tớch, ngụ ngụn, truyện cười, tục ngữ, cõu đố, ca dao, vố, truyện thơ, chốo.

- Đặc trưng của: + Sử thi: + Truyền thuyết: + Truyện cổ tớch: + Truyện cười: + Ca dao: + Truyện thơ: - Bảng tổng hợp:

Truyện DG Cõu núi DG Thơ ca DG Sõn khấu DG Thần thoại Cổ tớch… Tục ngữ Thành ngữ… Ca dao Hũ,vố… Chốo Tuồng… 3. Tổng hợp so sỏnh truyện dõn gian theo mẫu sau:

lời cõu hỏi, thực hiện cỏc yờu cầu của SGK. Mỗi nhúm cử đại diện trỡnh bày, lớp bổ sung, GV chỉ củng cố, hồn thiện.( 4 nhúm/lớp) Thể loại MĐST HTLT NDPA KNVC ĐĐNT Sử thi TThuyết C tớch T cười 4. Về ca dao:

a. Ca dao than thõn là lời than thõn của người bỡnh dõn núi chung và phụ nữ nối riờng. Thõn phận của họ hiện lờn là rất đỏng thương:như một mún hàng, khụng tự chủ, …được thể hiện bằng những hỡnh ảnh so sỏnh ẩn dụ quen thuộc, gần gũi.

- Ca dao yờu thương tỡnh nghĩa thường đề cập đến tỡnh yờu nam nữ, tỡnh yờu quờ hương đất nước, tỡnh nghĩa gia đỡnh: cha con, mẹ con, anh em,vợ chồng… Để thể hiện những tỡnh cảm ấy , họ

Chủ yếu học sinh luyện tập ở nhà. Nếu cú thời gian, GV gợi ý, hướng dẫn những bài tập khú.

thường sử dụng những hỡnh ảnh quen thuộc trong đời sống, như: chiếc khăn, cỏi cầu, cõy đa, bến nước, con thuyền…

- So sỏnh tiếng cười tự trào và tiếng cười phờ phỏn: * Tự trào * Phờ phỏn

+Là tự cười + Là cười người khỏc. +Để sửa chữa. +Để phờ phỏn lờn ỏn cỏi xấu. +Mang ý nghĩa nhõn văn +Mang ý nghĩa xĩ hội

b. Những biện phỏp nghệ thuật thường được sử dụng trong ca dao:So sỏnh, ẩn dụ,hoỏn dụ, nhõn húa, ngoa dụ, đối lập…

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10- cơ bản - HKI (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w