TỪ THẾ KỶ THỨ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX I.Mục tiờu bài học:Giỳp học sinh:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10- cơ bản - HKI (Trang 61 - 70)

II. Bài tập vận dụng:

TỪ THẾ KỶ THỨ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX I.Mục tiờu bài học:Giỳp học sinh:

I.Mục tiờu bài học:Giỳp học sinh:

- Nắm được cỏc thành phần chủ yếu và cỏc giai đoạn phỏt triển của văn học viết Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến hết thế kỷ XIX.

- Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung và hỡnh thức của văn học trung đại Việt Nam trong quỏ trỡnh phỏt triển của nú.

- Yờu mến, trõn trọng và giữ gỡn phỏt huy di sản văn học dõn tộc.

II.Chuẩn bị:

- GV: Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn và bản thiết kế. - HS: Soạn bài như đĩ dặn.

III.Cỏch thức tiến hành:

Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp phương phỏp đọc hiểu, trả lời cõu hỏi.

IV.Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2. Giới thiệu bài mới: Bài khỏi quỏt VHVN từ đầu TK X đến hết TK XIX sẽ giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn tồn diện và sõu sắc hơn về VH.

3. Tiến hành bài dạy:

H.động của GV và HS Nội dung cần đạt

- HS đọc SGK rỳt ra cỏc ý chớnh để trả lời cỏc cõu hỏi của GV theo từng đề mục. - VHTĐ VN cú cỏc bộ phận văn học nào ? - Em hiểu thế nào là VH chữ Hỏn? Nờu tờn tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu ?

- Giải thớch khỏi niệm chữ Nụm ?

- Đặc điểm của cỏc thể loại văn học chữ Nụm VN khỏc với VH chữ Hỏn ntn ?

- GV củng cố, hồn thiện. - HS dựa vào SGK để nờu

I.Cỏc thành phần của VH từ TK X đến hết TK XIX:

- Văn học chữ Hỏn và văn học chữ Nụm.

1.Văn học chữ Hỏn:

- Sỏng tỏc bằng chữ Hỏn của người Việt.

- Xuất hiện và tồn tại trong suốt thời kỳ trung đại.

- Thể loại: Chiếu, biểu, hịch, cỏo, truyền kỳ, phỳ, văn tế, thơ Đường…

- Cú nhiều thành tựu nghệ thuật to lớn.

2.Văn học chữ Nụm:

- Sỏng tỏc bằng chữ Nụm.

- Xuất hiện khoảng TK XIII và tồn tại suốt thời kỳ trung đại. - Thể loại: Chủ yếu là thơ ( 7-7-6-8, 6-8,…)

II.Cỏc giai đoạn phỏt triển:Chia làm 4 giai đoạn

đặc điểm chớnh về hồn cảnh lịch sử và XH VN, cỏc bộ phận VH, nội dung và nghệ thuật của từng giai đoạn. trong giai đoạn này .

- GV củng cố, hồn thiện.

- Hồn cảnh lịch sử: Giành được quyền đập lập, tự chủ; cú nhiều kỡ tớch trong cỏc cuộc khỏng chiến chống Tống, Nguyờn – Mụng. Đất nước phỏt triển.

- Phỏt triển tồn diện ( VH dõn gian + VH viết, VH chữ Hỏn + VH chữ Nụm)

- Nội dung: Nổi bật là nội dung yờu nước, với õm hưởng hào hựng, hào khớ Đụng A.

- Tỏc phẩm tiờu biểu: ( SGK)

- Nghệ thuật: VH chữ Hỏn cú nhiều thành tựu về thể loại ( chủ yếu tiếp thu từ Trung Hoa ), VH chữ Nụm đặt những viờn gạch đầu tiờn cho sự phỏt triển của VH viết bằng ngụn ngữ dõn tộc.

2.Từ TK XV đến hết TK XVII:

- Hồn cảnh lịch sử: Cú nhiều kỡ tớch trong khỏng chiến chống Minh. Nhà nước PK phỏt triển cực thịnh.

- Thành tựu nổi bật nhất là văn học chữ Nụm.

- Nội dung: Đi từ nội dung yờu nước sang nội dung phản ỏnh, phờ phỏn hiện thực xĩ hội PK.

- Nghệ thuật: VH chữ Hỏn vẫn phỏt triển với nhiều thể loại, đặc biệt thành tựu của văn chớnh luận, văn xuụi tự sự.VH chữ Nụm cú sự Việt húa cỏc thể loại từ VH Trung Quốc

- VHTĐ VN phỏt triển dưới sự tỏc động của những yếu tố nào ?

- Những nội dung cảm hứng xuyờn suốt và chủ đạo của VHTĐ là gỡ ?

- HS đọc SGK rỳt ra cỏc ý chớnh để trả lời cỏc cõu hỏi

3.Từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX:

- Hồn cảnh lịch sử: Đất nước cú nhiều biến động, chế độ PK khủng hoảng đến suy thoỏi.

- Nhỡn chung văn học phỏt triển vượt bậc, cú nhiều đỉnh cao nghệ thuật. Đõy là giai đoạn rực rỡ nhất của VH trung đại.

- Nội dung: Nổi bật nhất là nội dung nhõn đạo.

- Nghệ thuật: Phỏt triển cả văn xuụi lẫn văn vần, cả văn học chữ Hỏn lẫn chữ Nụm.

4.Nửa cuối thế kỷ XIX:

- Hồn cảnh lịch sử: Thực dõn Phỏp xõm lược. Đất nước rơi vào tay giặc. XH chuyển thành XH thực dõn nửa phong kiến. Văn húa phương Tõy bắt đầu ảnh hưởng đến đời sống XH.

- Nội dung: Nội dung yờu nước mang õm hưởng bi trỏng. Nội dung trào phỳng xuất hiện.

- Nghệ thuật: VH chữ quốc ngữ xuất hiện, nhưng VH chữ Hỏn và chữ Nụm là chớnh.Sỏng tỏc văn học nhỡn chung vẫn theo hệ thi phỏp truyền thống.

III.Những đặc điểm lớn về nội dung:

1.Chủ nghĩa yờu nước: Là nội dung lớn và xuyờn suốt của VHTĐ, gắn liền với tư tưởng và truyền thống yờu nước của dõn tộc. Cú biểu hiện phong phỳ, đa dạng trong VHTĐ.

2.Chủ nghĩa nhõn đạo: Là nội dung lớn và xuyờn suốt của VHTĐ, gắn liền với tư tưởng và truyền thống nhõn đạo của dõn tộc. Cú biểu hiện phong phỳ, đa dạng trong VHTĐ.

3.Cảm hứng thế sự: Là cảm hứng hướng vào hiện thực xĩ hội, đời sống cực khổ của nhõn dõn.

của GV theo từng đề mục. - GV củng cố, hồn thiện.

- Cho HS đọc ghi nhớ

IV.Những đặc điểm lớn về nghệ thuật: 1.Tớnh quy phạm và sự phỏ vỡ tớnh quy phạm:

- Tớnh quy phạm ( theo khuụm mẫu) thể hiện ở: quan điểm VH, tư duy nghệ thuật, thể loại VH và thi liệu.

- Phỏ vỡ quy phạm: Phỏ vỡ cỏc điều trờn.

2.Tớnh trang nhĩ và khuynh hướng bỡnh dõn:

- Tớnh trang nhĩ ( hướng tới cỏi cao cả, trang trọng) thể hiện ở: đề tài, chủ đề, hỡnh tượng nghệ thuật, ngụn ngữ nghệ thuật…

- Khuynh hướng bỡnh dõn: Đối lập cỏc mặt trờn.( bỡnh dị, tự nhiờn, mộc mạc…)

3.Tiếp thu và dõn tộc húa tinh hoa văn học nước ngồi:

- Tiếp thu: Chủ yếu từ VH Trung Quốc về ngụn ngữ, thể loại. - Việt húa: Chủ yếu ở 2 mặt trờn.

III.Tổng kết: ( Ghi nhớ: SGK)

4. Dặn dũ: Soạn bài Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt. 5. Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

Tiết 36

Ngày soạn: 25 – 10 - 08 PHONG CÁCH NGễN NGỮ SINH HOẠT

I.Mục tiờu bài học:Giỳp học sinh:

- Nắm được cỏc khỏi niệm của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt, phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt với những đặc trưng cơ bản của nú.

- Nõng cao kỹ năng phõn tớch và sử dụng ngụn ngữ theo phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt.

II.Chuẩn bị:

- GV: Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn và bản thiết kế. - HS: Soạn bài theo cõu hỏi SGK

III.Cỏch thức tiến hành:

Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp phương phỏp đọc với cỏc hỡnh thức trao đổi thảo luận, trả lời cõu hỏi.

IV.Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài mới: Từ bài Đặc điểm của ngụn ngữ viết và ngụn ngữ núi để vào bài. 3. Thực hiện bài học :

- GV: Yẽu cầu Hs ủóc to, roừ, chaọm vaứ coự ngửừ ủieọu phuứ hụùp ủoán ghi cheựp ụỷ múc I.1/ sgk – 113 vaứ traỷ lụứi cãu hoỷi:

- Cuoọc hoọi thóai dieĩn ra trong khõng gian, thụứi gian

nào ?

- Nhõn vaọt giao tieỏp laứ nhửừng ai? Quan heọ giửừa hó ntn?

- Ndung vaứ hỡnh thửực, múc ủớch cuỷa cuoọc hoọi thoái laứ gỡ?

- Ngõn ngửừ cuoọc hoọi thóai coự ủủieồm gỡ?

- Gv gụùi daĩn hs trao ủoồi nhoựm

- Caờn cửự vaứo keỏt quaỷ phãn tớch haừy cho bieỏt ngõn ngửừ sinh hóat laứ ngõn ngửừ gỡ? - Gv yẽu cầu HS tỡm hieồu múc I.2 sgk/ 113 – 114 vaứ traỷ lụứi cãu hoỷi

- Caờn cửự vaứo caực cãu traỷ lụứi trẽn, haừy cho bieỏt caực dáng bieồu hieọn cuỷa ngõn ngửừ sinh hóat

-GV: Hửụựng daĩn laứm Baứi taọp

- GV hướng daĩn hs giaỷi thớch caực cãu noựi vaứ hs về nhaứ phỏt bieồu suy nghú cuỷa mỡnh thaứnh moọt ủoán vaờn

I.Ngụn ngữ sinh hoạt:

1.Khỏi niệm ngụn ngữ sinh hoạt:

- Khõng gian : khu taọp theồ X - Thụứi gian : buoồi trửa

- Nhãn vaọt chớnh : Lan –Huứng – Hửụng  quan heọ : bán beứ (bỡnh ủaỳng)

- Nhõn vaọt phú : ngửụứi ủaứn õng, mé Hửụng  ruoọt thũt, xĩ hoọi (bề trẽn)

- Noọi dung : bỏo đến giụứ ủi hóc - Hỡnh thửực : gói ủaựp

- Múc ủớch : ủeỏn lụựp ủuựng giụứ

- Sử dúng tửứ hõ gói, tỡnh thaựi : aứ, ủi, ụi, vụựi,chứ, gụựm, aỏy, cheỏt thõi…

- Sử dúng tửứ ngửừ thãn maọt suồng saừ, khaồu ngửừ : chuựng maứy, lách baứ lách bách…

- Sử dúng cãu ngaộn, tổnh lửụùc, ủặc bieọt : Hửụng ụi! Hõm naứo cuừng chaọm…

 Ngõn ngửừ sinh hóat laứ lụứi aờn tieỏng noựi haứng ngaứy, duứng ủeồ thõng tin, trao ủoồi yự nghú, tỡnh caỷm…ủaựp ửựng nhửừng nhu cầu trong cuoọc soỏng

2.Caực dáng bieồu hieọn cuỷa ngõn ngửừ sinh hóat

- Dáng noựi (chuỷ yeỏu) : ủoỏi thoái vaứ ủóc thoái vaứ coự dáng vieỏt : nhaọt kớ, thử tửứ…

- Dáng lụứi noựi taựi hieọn : kũch, tuồng, chốo, truyện, tiểu thuyết…

*Ghi nhụự : sgk/ 114

II.Luyeọn taọp:

1.BT1: phaựt bieồu yự kieỏn a.“Lụứi noựi…loứng nhau”

- Chaỳng maỏt tiền mua : tài sản chung của cộng đồng dõn tộc, ai cuừng coự quyền sử dúng noự

- ”Lửùa lụứi” : lửùa chón  s uy nghú, yự thửực vaứ chũu traựch nhieọm lụứi noựi cuỷa mỡnh

- “Vửứa loứng nhau” : tõn tróng ngửụứi nghe, khõng xuực phám ngửụứi khaực, khụng a dua với những điều sai trỏi.

 noựi naờng thaọn tróng vaứ coự vaờn hoựa b.“Vaứng thỡ…thửỷ lụứi”

- Gv hửụựng daĩn Hs laứm baứi taọp

.

- “Vaứng” : vaọt chaỏt deĩ kiểm tra bằng cỏc phương tiện vật chất  kết luaọn roừ raứng

- “Chuõng” : vật chaỏt deĩ kiểm tra  kết luận rừ ràng roừ raứng - “Ngửụứi ngoan” : phaồm chaỏt, naờng lửùc  ủặc bieọt phaỷi coự thời gian vaứ một trong nhửừng caựch ủoự “thửỷ lụứi”

 qua “thửỷ lụứi”  trỡnh ủoọ, nhãn caựch, quan heọ con ngửụứi

2.BT2: Nhận xeựt dáng ngõn ngửừ sinh hóat vaứ tửứ ngửừ

- Tỏc giaỷ mõ phoỷng ngõn ngửừ sinh hóat ụỷ Nam Boọ. Văn baỷn mang ủaọm daỏu aỏn văn húa ủũa phửụng và khaộc hóa ủặc ủieồm riẽng cuỷa nhõn vaọt Năm Hờn.

- Duứng nhiều tửứ ngửừ ủũa phửụng : quới, ngaởt, ghe, rửụùt, lụùn…

4. Dặn dũ: Soạn bài Tỏ lũng- trả lời cõu hỏi SGK 5. Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

Tuần 13 Tiết 37

Ngày soạn: 05 – 11 - 08 TỎ LềNG

(Thuật hồi)

Phạm Ngũ Lĩo

I.Mục tiờu bài học:Giỳp học sinh:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của hỡnh tượng người anh hựng vệ quốc hiờn ngang, lẫm liệt với lý tưởng và nhõn cỏch lớn lao; vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh và khớ thế hào hựng.

- Thấy được nghệ thuật của bài thơ: ngắn gọn, đạt tới độ sỳc tớch cao.

- Bồi dưỡng nhõn cỏch sống cú lý tưởng, cú ý chớ quyết tõm thực hiện lý tưởng.

II.Chuẩn bị:

-GV: Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn và bản thiết kế. - HS: Soạn bài theo cõu hỏi SGK

III.Cỏch thức tiến hành:

Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp phương phỏp đọc sỏng tạo với cỏc hỡnh thức trao đổi thảo luận, trả lời cõu hỏi.

IV.Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Cỏc bộ phận hợp thành VHVN từ TKX đến TKXIX ?

- VHVN từ TKX đến TKXIX được chia làm mấy giai đoạn? Đặc điểm của từng giai đoạn?

- Nờu đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của VHTĐ VN từ TKX đến TKXIX ? Chứng minh.

2. Giới thiệu bài mới; Thơ trung đại cú một loại là thơ tỏ chớ, Thuật hồi thuộc loại này.

3. Tiến hành bài dạy:

H.động của GV và HS Nội dung cần đạt

-Hs đọc tiểu dẫn và rỳt ra ý chớnh về tỏc giả.

-Hs đọc bài thơ: phiờn õm, dịch nghĩa, dịch thơ. Giọng đọc hựng trỏng, chậm rĩi, nhịp 4/3 và sau đú đọc phần chỳ thớch để hiểu cỏc từ khú. -Hs xỏc định bố cục, thể thơ nờu chủ đề bài thơ.

-GV yờu cầu Hs nờu sự việc, khụng gian, thời gian trong cõu 1, từ đú rỳt ra tư thế tầm vúc của người lớnh.

- HS cảm nhận ntn về sức mạnh của qũn đội nhà Trần qua cõu 2?

I.Tỡm hiểu chung:

1.Tỏc giả: (SGK) 2.Đọc:

3.Thể thơ: Thất ngụn tứ tuyệt Đường luật chữ Hỏn. 4.Bố cục:

- Hai cõu đầu: Vẻ đẹp hào hựng của con người đời Trần. - Hai cõu sau: Vẻ đẹp tõm hồn, nhõn cỏch, lớ tưởng của tỏc giả. 5.Chủ đề: Chớ làm trai với lớ tưởng trung qũn ỏi quốc.

II.Đọc - hiểu văn bản:

1. Hỡnh tượng con người thời Trần: - Cỏch dịch chưa hồn tồn chuẩn xỏc:

+ Hồnh súc: khụng phải là mỳa giỏo. Là cầm ngang ngọn giỏo

Cú bản dịch là cắp giỏo

- Khớ thế hào hựng của ba qũn + Ngưu trõu xụng lờn đến tận trời, làm ỏt,

sao ngưu làm mờ cả sao ngưu.

- Khớ thế hựng mạnh của ba qũn như hổ bỏo cú thể nuốt trụi cả con trõu

- Hỡnh ảnh người lớnh:

+ Tư thế , tầm vúc lớn lao, kỡ vĩ, mang tầm vũ trụ.

+ Cầm ngang ngọn giỏo bảo vệ non sụng đất nước → hỡnh ảnh dũng tướng oai phong lẫm liệt.

+ Độ dài ngọn giỏo đo bằng kớch thước nỳi sụng. + Thời gian: mấy mựa thu, mấy năm rồi.

+ Khụng gian : chiều rộng: non sụng đất nước

Chiều cao: lờn đến tận sao ngưu trờn trời.

-Nờn hiểu “nợ cụng danh” là thế nào? Từ đú rỳt ra khỏt vọng của người con trai đời Trần.

-Cảm nhận về nỗi thẹn trong cõu cuối. Từ đú rỳt ra hồi bĩo của người con trai đời Trần

-Hs khỏi quỏt nờu giỏ trị nội dung và nghệ thuật bài thơ.

→ Con người xuất hiện với tư thế hiờn ngang, hào hựng, mang tầm vúc vũ trụ kỡ vĩ như ỏt cả khụng gian bỏt ngỏt.

- Ba qũn: ba đạo qũn

Qũn sĩ, qũn đội nhà Trần.

- Sức mạnh của ba qũn- qũn đội nhà Trần cũng là sức mạnh của tồn dõn, của đất nước.

→ Thủ phỏp so sỏnh phúng đại vừa khỏi quỏt húa sức mạnh vật chất và tinh thần của đội qũn Đụng A.

⇒ Vẻ đẹp kiờu hựng, kỡ vĩ của một vị đại tướng qũn chỉ huy cả đồn qũn đụng đảo, hựng trỏng, mạnh mẽ →vẻ đẹp của sức mạnh và khớ thế của hào khớ Đụng A.

2. Chớ làm trai – tõm tỡnh của tỏc giả:

- Cụng danh nam tử : sự nghiệp của người đàn ụng. - Cụng danh trỏi: mún nợ cụng danh

→ Quan niệm tớch cực của Nho giỏo.

- Cụng danh, sự nghiệp → là mún nợ đời người đàn ụng phải trả: lập cụng, giương danh, để lại sự nghiệp tiếng thơm cho đời, cho dõn, cho nước.

- Chớ làm trai cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, ớch kỉ cỏ nhõn, sẵn sàng hi sinh, chiến đấu cho sự nghiệp cứu nước, trung qũn..

→ Lớ tưởng tớch cực cú tỏc dụng to lớn đối với con người và XH. - Tự thấy hổ thẹn trước tấm gương tài – đức lớn lao của Khổng Minh → chưa trả được nợ cụng danh cho nước, cho đời → khiờm tốn và cao cả.

⇒ Cỏi tõm chõn thành và trong sỏng của người anh hựng. III. Tổng kết:

Thuật hồi là chõn dung tinh thần của tỏc giả đồng thời là chõn dung tinh thần của thời đại nhà Trần, rực ngời hào khớ Đụng A. - Là bài thơ tỏ chớ, núi chớ, tỏ lũng nhưng khụng hề khụ khan, cứng nhắc.

4. Dặn dũ:Học thuộc lũng bài thơ (phần phiờn õm, dịch thơ) - Soạn bài Cảnh ngày hố

Tiết 38

Ngày soạn: 07 – 11 - 08

CẢNH NGÀY Hẩ ( Bảo kớnh cảnh giới – Bài 43)

Nguyễn Trĩi

I.Mục tiờu bài học:Giỳp học sinh:

- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đỏo của bức tranh ngày hố và tõm hồn yờu thiờn nhiờn, yờu đời, yờu nhõn dõn đất nước của Nguyễn Trĩi.

- Thấy được đặc sắc nghệ thuật thơ Nụm của Nguyễn Trĩi: bỡnh dị tự nhiờn, đan xen giữa thất ngụn và lục ngụn.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10- cơ bản - HKI (Trang 61 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w