- Tranh cung phản xạ.
- T liệu về sự hình thành tiếng nói, chữ viết. - Tranh các vùng của vỏ não.
III. Tiến trình bài học.1. Tổ chức. sĩ số 8A: 1. Tổ chức. sĩ số 8A:
8B:
2. Kiểm tra bài cũ.3. Bài mới. 3. Bài mới.
* Mở bài: Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa rất lớn trong đời
sống. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở ngời và động vật.
* Hoạt động 1: Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở ng ời .
* Mục tiêu: Hiểu rõ sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở ngời và từ đó
chỉ ra sự giống và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở ngời và động vật. - GV yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK -
trả lời câu hỏi:
? Thông tin trên cho em biết những gì? ? Lấy ví dụ trong đời sống về sự thành lập phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ? - GV nhấn mạnh: Khi phản xạ có điều kiện không đợc củng cố - ức chế xuất hiện.
? Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở ngời giống và khác ở động vật nững điểm nào?
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể.
- HS nghiên cứu TT - trả lời câu hỏi.
+ Phản xạ có điều kiện hình thành ở trẻ từ rất sớm....
+ Lấy ví dụ nh học tập, xây dựng thói quen.
+ giống nhau: Về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện và ý nghĩa của chúng trong đời sống.
+ khác nhau: Về số lợng phản xạ và mật độ phức tạp của phản xạ.
* Kết luận: Sự thành lập phản xạ có điều kiện và ức chế có điều kiện là hai quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau - giúp cơ thể thích ghi với đời sống.
* Hoạt động 2: Vai trò của tiếng nói và chữ viết.
* Mục tiêu: Trình bày đợc vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng t duy trìu tợng ở
ngời.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu TT => trả lời câu hỏi:
? Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống?
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế để minh hoạ.
- GV hoàn thiện kiến thức.
- HS tự thu nhận TT - trả lời:
+ Tiếng nói và chữ viết giúp mô tả sự vật - đọc, nghe, tởng tợng ra.
+ Tiếng nói và chữ viết là kết quả quá trình học tập => hình thành phản xạ các phản xạ có điều kiện.
+ Tiếng nói và chữ viết là phơng tiện giao tiếp, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.
- GV phân tích ví dụ:
Con gà, con trâu, con cá....có đặc điểm chung
=> xây dựng khái niệm "ĐV". => GV tổng kết lại kiến thức.
- HS ghi nhớ kiến thức.
* Kết luận: - Từ những thuộc tính của sự vật, con ngời biết khái quát hoá thành những khái niệm đợc diễn đạt bằng từ. - Khả năng khái quát hoá, trìu tợng hoá => là cơ sở t duy trìu tợng.
* Kết luận chung: SGK. 4. Củng cố - đánh giá.
? ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con ngời? ? Vai trò của tiếng nói, chữ viết trong đời sống?
5. H ớng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Ôn tập chơng TK.
- Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh hệ TK.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 57: Vệ sinh hệ thần kinh.
I. Mục tiêu bài học:
* Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lý, tránh ảnh hởng sấu đến hệ thần kinh.
- Nêu rõ đợc tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đói với sức khoẻ và hệ TK. - XD cho bản thân một kế hoạch học tập nghỉ ngơi hợp lý để đảm báo sức khoẻ cho học tập.
* Rèn khả năng t duy, khả năng liên hệ thực tế, kỹ năng hoạt động nhóm.
* Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ, có thái độ cơng quyết tránh xa ma tuý.
II. Ph ơng tiện dạy học :
- Tranh ảnh truyền thông về tác hại của các chất gây nghiện: rợu, thuốc lá, ma tuý. - Bảng phụ ghi nội dung bài 54.
III. Tiến trình bài học.1. Tổ chức. sĩ số 8A: 1. Tổ chức. sĩ số 8A:
8B:
2. Kiểm tra bài cũ.
HS1: ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con ngời?
3. Bài mới.