Kỹ năng: Củng cố kĩ năng cộng, đọc, viết số, giải toán có lời văn.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 17-25 (Trang 100 - 104)

III- Hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (4')

2.Kỹ năng: Củng cố kĩ năng cộng, đọc, viết số, giải toán có lời văn.

3. Thái độ: Say mê học toán.

II. Đồ dùng

III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi HS vẽ đoạn thẳng dài 5m; 7cm

2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (25') Bài 1: Treo bảng phục có viết bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của đề ? - Gọi vài em đọc lại các số đó. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ?

- Ghi phép tính đầu tiên và hỏi: Em điền số mấy vào ô trống thứ nhất ? Vì sao ? T- ơng tự với ô trống thứ hai

- Gọi vài em nhắc lại, sau đó cho HS lên làm và chữa bài.

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, hỏi để HS nêu tóm tắt

Bài 4: Treo bảng phụ lên bảng, hỏi HS cách làm

4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5') - Đếm lại các số trong phạm vi 20 - Nhận xét giờ học

- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Luyện tập chung.

- Nắm yêu cầu của bài

- HS nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa.

- Em khác theo dõi. - HS tự nêu yêu cầu. - Điền số 13 vì 11+2 = 13 - Tơng tự phần còn lại.

- Em khác nhận xét bài làm của bạn - Tóm tắt vào vở và giải bài toán - HS khá lên chữa bài.

- Nêu cách làm, vài em nhắc lại, sau đó làm và chữa bài.

Đạo đức (thêm)

Ôn bài 23: Đi bộ đúng quy định ( tiết 1)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS biết vị trí đờng dành cho ngời đi bộ, sự cần thiết phải đi bộ đúng nơi quy định.

2. Kỹ năng: HS biết đi bộ đúng lề đờng, hoặc đi trên vỉa hè.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác đi bộ đúng quy định.

II. Đồ dùng

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi. Đồ dùng trò chơi “Đèn giao thông”.

III. Hoạt động dạy học - học chủ yếu

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5' ) - Nêu quy định đối với ngời đi bộ!

- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.

3. Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi (15') - ở thành phố khi tham gia giao thông em sẽ đi bộ ở đâu?

- ở nông thôn khi tham gia giao thông em đi bộ ở phần đờng nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi muốn sang đờng ở thành phố (nông thôn) em sang đờng nh thế nào?

- Chốt: ở nông thôn cần phải đi sát nề đ- ờng, ở thành phố đi trên vỉa hè, khi qua đờng phải tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu

4. Hoạt động 4: Chơi trò “ Đèn tín hiệu” (10').

- Bày sa bàn giao thông và đèn tín hiệu các tình huống khác nhau, cho HS thảo luận cặp và xử lí tình huống

- Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài. - Thảo luận nhóm.

- đi bộ trên vỉa hè

- đi bộ sát lề đờng bên phải

- đi sang đờng ở phần đờng có vạch kẻ ngang trắng, quan sát xe cộ qua đờng nếu thấy vắng đi từ từ qua…

- theo dõi

- HS thảo luận và đa ra cách đi phù hợp - Em khác nhận xét bổ sung. 5. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. - Hát bài hát “ Em đi học”. - Nhận xét giờ học. Thứ t ngày Tập đọc- học thuộc lòng Bài: Tặng cháu .(T49)

I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: HS hiểu đợc: - Từ ngữ: “nớc non, tỏ, gọi là”.

- Thấy đợc: Tình cảm của Bác đối với thiếu nhi.

- Phát âm đúng các tiếng có vần “au”, các từ “nớc non, mai sau, mong, giúp ,” biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

2. Kĩ năng:

- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ. - Biết nhấn giọng ở các từ “tặng cháu, ra cồn, yêu”. - Toàn bài đọc với giọng tình cảm.

- Học thuộc lòng bài thơ.

3.Thái độ:

- Bồi dỡng cho học sinh tình cảm kính yêu Bác.

II. Đồ dùng:

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: Trờng em. - đọc SGK. - Hỏi một số câu hỏi của bài. - trả lời câu hỏi.

2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.

- đọc đầu bài.

3. Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’)

- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi. - Luyện đọc tiếng, từ: nớc non, giúp,

tặng cháu ,” GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.

- GV giải thích từ: nớc non, tỏ .” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó. - Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc

từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng

- Gọi HS đọc nối tiếp .

- luyên đọc cá nhân, nhóm. - đọc nối tiếp từng dòng thơ. - Luyện đọc đoạn, cả bài.

- Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm.- thi đọc nối tiếp các câu trong bài. - Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh.

* Nghỉ giải lao giữa tiết.

4. Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK

- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm.. - Tìm cho cô tiếng có vần “au” trong

bài? - HS nêu.

- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?

- cá nhân, tập thể.

- Tìm tiếng có vần “au, ao” ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài.

- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.

* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.

Tiết 2

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc

lại bài trên bảng. - bài: Tặng cháu.- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.

2. Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’)

- GV gọi HS đọc từng khổ thơ một. - Nêu câu hỏi 1 ở SGK và gọi HS trả lời từng ý của câu hỏi theo khổ thơ đã đọc. - Nêu câu hỏi 2 SGK.

- GV nói thêm: bài thơ cho ta thấy tình

- 1 em đọc.

- vài em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - cá nhân trả lời, lớp nhận xét.

cảm của Bác Hồ dành cho các em thiếu nhi.

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 17-25 (Trang 100 - 104)