I. Nhận xét tuần qua:
2. Kĩ năng: HS đọc, viết số 13;14; 15 nhận biết số có hai chữ số.
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II- Đồ dùng:
Học sinh: Đồ dùng dạy học toán 1.
III- Hoạt động dạy học chính:1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Đọc, viết số 11; 12.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu số 13 (6’) - hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính và 3 que tính
rời, tất cả là mấy que tính?
- Mời que tính và 3 que tính là 13 que tính.
- là 13 que tính - nhắc lại - Ghi bảng số 13, nêu cách đọc, gọi HS đọc
số 13. Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- cá nhân, tập thể
- số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị - Hớng dẫn viết số 13. Nhận biết số 13. - tập viết số 13, số 13 gồm chữ số
1 đứng trớc, chữ số 3 đứng sau.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu số 14;15 (10’). - thực hành cá nhân
- Tiến hành tơng tự trên. - nhận biết, tập đọc, viết số 14;15.
4.Hoạt động 4: Luyện tập ( 15’)
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - viết số -a) Yêu cầu HS viết các số
b) HS viết các số theo thứ tự tăng dần, giảm dần.
- HS trung bình chữa bài
- em khác nhận xét bổ sung cho bạn
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS đếm số ngôi sao sau đó điền số.
- Gọi HS yếu chữa bài. - làm và chữa bài Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đếm số con vật mối hình sau đó nối với số đó.
- Cho HS đổi bài chấm điểm cho bạn. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- HS làm và chữ bài
- nối tranh với số thích hợp - nối số rồi báo cáo kết quả - chữa bài cho bạn
- điền số dới mỗi vạch tia số
5.Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò ( 4’) - Thi đếm 10 đến 15 nhanh.
- Nhận xét giờ học
- Xem trớc bài: Mời sáu, mời bảy, mời tám.
Thứ t ngày Tiếng Việt Tiếng Việt
I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của vần “ôp, ơp”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Các bạn lớp em.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ăp, âp. - đọc SGK.
- Viết: ăp, âp, cải bắp, cá mập - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: ôp và nêu tên vần. - theo dõi.
- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “hộp” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “hộp” trong bảng cài. - thêm âm h trớc vần ôp, thanh nặng d-ới âm ô - ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc
tiếng. - cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- hộp sữa
- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “ơp”dạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: tốt ca, hợp tác.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong