D) Củng cố: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ
e) Hớng dẫn về nhà: Học thuộc bài.
---
Tiết 48 Bài 42 Địa lí tỉnh ( thành phố ) ( Tiếp theo)
Tiếp tục bổ sung, nâng cao kiến thức về địa lý tự nhiên, dân c, kinh tế - xã hội, có đ ợc các kiến thức về địa lí địa phơng ( tỉnh, thành phố ) phát triển năng lực nhận thức vận dụng kiến thức vào thực tế những biểu hiện rút ra và đề xuất đúng đắn, đóng góp với đại phơng trong sản xuất, quản lí xã hội, hiểm rõ những khó khăn, thuận lợi để có ý thức tham gia, xây dựng địa phơng, bồi dỡng tình cảm quê hớng đất nớc.
II - Chuẩn bị
- Bản đồ Việt Nam, bản đồ địa phơng. - Các tranh ảnh, hình vẽ về địa phơng.
III - Tiến trình lên lớp
a) ổn định tổ chức: Sĩ số:b) Kiểm tra bài cũ: b) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vị trí lãnh thổ sự phân chia hành chính tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Yên Lạc. - Trình bày những điều kiện tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Yên Phúc.
c) Bài mới: GV giới thiệu.
- Số dân tỉnh Vĩnh Phúc.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên : - Gia tăng cơ giới.
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới biến động DS - Tác động của gia tăng DS tới đời sống SX. - Đặc điểm kết cấu DS : Theo giới tính, độ tuổi. - Độ tuổi :
- Kết cấu theo độ tuổi lao động. - Mật độ dân số.
- Phân bố dân c, những biến động trong phân bố dân c.
- Các loại hình c trú chính.
- GV chia 3 nhóm thảo luận nội dung sau:
- Các loại hình văn hoá dân gian, các hoạt động văn hoá truyền thống.
- Tình hình phát triển văn hoá giáo dục: Trờng, lớp, HS qua các năm, chất lợng giáo dục.
- Tình hình phát triển y tế ( bệnh viện, bệnh xá, cán bộ y tế ).
- GV cho HS thảo luận tình hình kinh tế chung của địa phơng tỉnh, huyện, xã ( nơi trờng đóng ) nội dung sau :
+ Trình độ phát triển kinh tế chung của tỉnh so với cả nớc.
+ Cơ cấu kinh tế (Tơng quan giữa các ngành, sự
III. Dân c và lao động : 1. Gia tăng dân số :
- Số dân tỉnh: 1.092.000 ngời. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: - Số dân xã :
- Số ngời trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao, ca có KHHGĐ. 2. Kết cấu DS :
- Tỉ lệ nam nữ chiếm 560.077 ngời (1/4/1999).
- Độ tuổi trẻ 0 - 5 tuổi chiếm chỉ lệ cao.
- Số ngời trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao.
3. Phân bố dân c :
- Mật độ DS: 707 ngời/km2. - Thành thị, nông thôn,.
4. Tình hình phát triển văn hoá giáo dục, y tế:
- Các loại hình văn hoá: Hát xoan, ...
IV. Kinh tế :
1. Đặc điểm chung :
- Trình độ phát triển vào loại cao ( cả nớc ).
chuyển biến về cơ cấu, các ngành trọng điểm). + Sự phân bố (hợp lí hay cha hợp lí).
- Sự chuyển biến kinh tế có những bớc phát triển song còn cha tơng xứng ).
d) Củng cố:
Nhận xét về tình hình gia tăng dân số của tỉnh, sự gia tăng dân số có ảnh hởng gì tới đời sống kinh tế - xã hội.
e) Hớng dẫn về nhà: Học thuộc bài.
---
Tiết 49 Bài 43 Địa lí tỉnh ( thành phố)( Tiếp theo )
I - Mục đích yêu cầu
Tiếp tục bổ sung nâng cao kiến thức về địa lí các ngành kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc, biện pháp bảo vệ tài nguyên và môi trờng, những phơng hớng phát triển kinh tế của tỉnh, huyện, xã, biết vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống trong việc bảo vệ tài nguyên môi trờng của tỉnh, huyện, xã, địa phơng cho HS.
II - Chuẩn bị
- Bản đồ Việt Nam, bản đồ địa phơng tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Yên Lạc. - Một số tranh ảnh về việc bảo vệ tài nguyên môi trờng.
III - Tiến trình lên lớp
a) ổn định tổ chức: Sĩ số:b) Kiểm tra bài cũ: b) Kiểm tra bài cũ: c) Bài mới: GV giới thiệu.
- Nêu vị trí của ngành công nghiệp trong nền kinh tế của tỉnh.
- Cơ cấu ngành công nghiệp : + Cơ cấu theo hình thức sở hữu.
+ Cơ cấu theo ngành ( chú ý tới các ngành công nghiệp then chốt ).
- Phân bô công nghiệp ( các khu công nghiệp tập trung )
- Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu. - Phơng hớng phát triển công nghiệp.
- Vị trí của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế của tỉnh.
- Cơ cấu ngành nông nghiệp.
+ Ngành trồng trọt, tỉ trọng ngành trồng trọt trong cơ cấu ngành nông nghiệp.
+ Sự phát triển và phân bố các loại cây trồng chính.
+ Ngành chăn nuôi : Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi.
IV. Kinh tế :
2. Các ngành kinh tế :
a. Công nghiệp kể cả tiểu thủ công ngiệp.
b. Nông nghiệp ( gồm lâm nghiệp và ng nghiệp ).
+ Ngành thuỷ sản : Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ( sản phẩm, phân bố )
+ Ngành lâm nghiệp : Khai thác lâm sản, bảo vệ rừng và trồng rừng.
- Phơng hớng phát triển nông nghiệp.
- Vị trí của dịch vụ trong nền kinh tế của tỉnh. - Giao thông vận tải : Các loại hình vận tải, các tuyến đờng giao thông chín, phát triển giao thông vận tải.
- Bu chính viễn thông.
- Thơng mại : Nội thơng : Hoạt đông jxuất nhập khẩu. Du lịch : Các trung tâm du lịch, sự phát triển của ngành du lịch.
- Hoạt động đầu t của nớc ngoài.
- Những dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trờng của tỉnh.
- Những biện pháp bảo vệ TN - MT.
- Những phơng hớng phát triển kinh tế của tỉnh, huyện, xã.
c. Dịch vụ
V. Bảo vệ TN & MT: a. Những dấu hiệu suy giảm. b. Biện pháp bảo vệ.
VI . Phơng hớng phát triển kinh tế :
d) Củng cố:
- Cho biết các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp chính của tỉnh, suy giảm ở đâu? - Các tuyến đờng giao thông chính của tỉnh, huyện, xã.
e) Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc bài
---
Tiết 50 ôn tập
I - Mục đích yêu cầu
Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản đã học, tiếp tục rèn luyện và khắc sâu những kiến thức đã học, các kỹ năng phân tích, so sánh, vẽ biểu đồ, rèn luyện t duy, logic phát triển óc sáng tạo, tự giác học bài cho học sinh.
II - Chuẩn bị
+ Thầy : Soạn bài, đọc tài liệu.
III - Tiến trình lên lớp
a) ổn định tổ chức: Sĩ số:b) Kiểm tra bài cũ: b) Kiểm tra bài cũ:
Cho biết các sản phẩm chính của ngành công nghiệp, nông nghiệp
c) Bài mới: GV giới thiệu.
Nêu đặc điểm vùng biển của VN. + Chiều dài đờng bờ biển.
+ Diện tích biển Đông, biển nớc ta.
+ Vùng biển nớc ta gồm có những bộ phận nào. + Các đảo và quần đảo có những đặc điểm gì ( số lợng đảo, các đảo lớn ) ?
+ Đảo xa bờ.
Tiềm năng phát triển ngành hải sản, vài nét về lịch sử phát triển ngành, những hạn chế phơng h- ớng phát triển của ngành, tiềm năng du lịch của biển nớc ta.
- Nớc ta có vịnh nào đợc UNESCO công nhận? Kể tên một số khoáng sản biển chính ở nớc ta mà em đợc biết.
- Vì sao nghề làm muối phát triển mạnh ở khu biển Nam Trung Bộ.
- ở vùng thềm lục địa biển còn có những khoáng sản nào? Nêu lên một số cảng biển ở nớc ta? - Các điểm yếu thông thông biển của nớc ta. - Một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên môi trờng biển - đảo.
- Các phơng hớng chính bảo vệ TN - MT biển - đảo, cần bảo vệ cảnh quan gì ở biển đề duy trì nguồn lợi thuỷ sản biển.
1. Vùng biển nớc ta : ( SGK )
b. Các đảo và quần đảo ( SGK )
2. Phát triển tổng hợp KT biển. a. Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản.
b. Du dịch biển đảo ( SGK )
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển ( SGK )
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải.
5. Bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển đảo ( SGK )
d) Củng cố:
GV hệ thống những kiến thức cơ bản để học sinh ôn tập kiểm tra học kỳ 2.