HS cần nắm đợc kỹ năng đọc các bản đồ, phân tích và đánh giá đợc tiềm năng và ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng trung du

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 9 CA NAM (Trang 32 - 33)

sự phát triển công nghiệp ở Trung du và miền

núi bắc bộ

I - Mục đích yêu cầu

- HS cần nắm đợc kỹ năng đọc các bản đồ, phân tích và đánh giá đợc tiềm năng vàảnh hởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng trung du ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản.

II - Chuẩn bị

- Thớc kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu hay hộp màu, vở thực hành, bản đồ tự nhiên,kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, át lát địa lí Việt Nam.

III - Tiến trình lên lớp

A) ổn định tổ chức: Sĩ số:B) Kiểm tra bài cũ: B) Kiểm tra bài cũ: C) Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

GV gọi HS lên bảng ( gọi HS khá )

- Cả lớp đọc phần chú giải tài nguyên khoáng sản. - Xác định vị trí của các mỏ khoáng sản chủ yếu nh than, sắt, thiếc, boxit, apatit, đồng, chì, kẽ. - Chú ý : Nêu trên địa phơng có khoáng sản. VD : Than ở Quảng Ninh ....

- Kể tên một số ngành công nghiệp khai thác phát triển mạnh? Vì sao?

- GV gợi ý về các mỏ khoáng sản này có trữ lợng khá, điều kiện khai thác thuận lợi, đáp ứng nhu

1. Xác định trên hình 17.1 vị trí của các mỏ : than, sắt, mangan, thiếc, bôxit, apatit, đồng, chì, kẽm.

2. Phân tích ảnh hởng các tài nguyên khoảng sản tới phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi Bắc Bộ những ngành công

cầu của nền kinh tế.

- Vai trò quan trọng là để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.

- Khai thác than nhằm mục đích gì?

- Tìm vị trí các mỏ khoáng sản phân bố gần nhau nh : mỏ sắt ( Trại Cau ) cảng trung tâm công nghiệp (7km), than Khánh Hoà ( 10km)

- Xác định vị trí mỏ than Quảng Ninh.

- Vị trí các nhà máy nhiệt điện Phả lại, Uông Bí, Cảng Cửu Ông xuất khẩu than.

- GV hớng dẫn HS vẽ sơ đồ theo trình tự : Vẽ ô số 1 ghi tên vàng mỏ than ( Quảng Ninh ) vẽ tiếp bên phải 3 ô nữa : đề trình tự ô 1,2,1 nhiệt điện để dới Phả Lại - Uông Bí; ô 1,2,2 xuất than có các địa phơng trong nớc ô 1,2,3.

- Xuất khẩu ( tên một số nớc nhập khẩu than nh Nhật Bản, Trung Quốc, EU, Cu Ba, nối ô số 1 bằng mũi tên sang ô số 1,2,1; 1,2,2; 1,2,3.

- Xuất khẩu ( tên một số nớc nhập khẩu than nh : Nhật Bản, Trung Quốc, EU )

- GV gọi HS có thể vẽ tiếp các ô nhỏ, xuất phát từ ô số 1,2,1.

VD : Năng lợng điện tử, các nhà máy nhiệt điều hoà mạng với lới điện quốc gia đến tận các vùng sâu, vùng xa ở Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. Nh vậy than Quảng Ninh trở thành tài sản chung của các nớc.

nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao?

b. Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu đang sử dụng nguyên liệu khoáng sản apatit.

c. Xác định vị trí các vùng mỏ than Quảng Ninh.

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 9 CA NAM (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w