D) Củng cố: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ
c) Bài mới: Giáo viên giới thiệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. - GV yêu cầu HS nghiên cứu trực tiếp SGK phần 1
kết hợp hình 35.1 hãy xác định danh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.
- Xác định vị trí địa lí của đảo Phú Quốc trên vùng Vịnh Thái Lan.
- Đồng bòng Cửu Long có những thuận lợi gì để phát triển kinh tế trên đất liền, trên biển ...
- Bắc giáp CPC, Tây Nam giáp giáp Vịnh Thái Lan, Đông Nam giáp biển Đông.
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. - Dựa vào hình 35.1 hãy cho biết các loại đất
chính ở đồng bằng sông Cửu Long và sự phân bố
- Đất phù xa ngọt, đất phen, mặn, đất khác.
của chúng.
- Việc sử dụng từng loại đất để phát triển sản xuất?
- Dựa vào hình 35.2 nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất lơng thực, thực phẩm.
- Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Cả giải pháp chủ yếu hiện nay để giải quyết những khó khăn trên.
3. Đặc điểm dân c và xã hội : - GV đề nghị HS nghiên cứu thông tin mục 3 SGK
cho biết số dân ( 2002 )
- Thành phần các dân tộc ngoài ngời kinh còn có ngời Khơ me, ngời chăm, Hoa...
- GV gọi 1 - 2 HS đọc bảng 35.1 -> Thảo luận nhóm về tình hình phát triển nông thôn ở đồng bằng sông Cửu Long.
- GV nhấn mạnh : Một số chỉ tiêu còn thấp hơn trung bình cả nớc ( nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp )
- Giải pháp chủ yếu xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển công nghiệp -> công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Trên 16,7 triệu dân ( 2002 ) - Thành phần : Ngời Kinh, ngời khơ Me, chăm, Hoa.
d) Củng cố:
Nêu thế mạnh về một tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long.
- ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn của đồng bằng sông Cửu Long.