Bài mới: GV giới thiệu

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 9 CA NAM (Trang 29 - 30)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ ( SGK) - GV đề nghị học sinh quan sát hình 17.1 hãy xác

định vị trí địa lí và ý nghĩa vị trí địa lí.

- Lu ý học sinh: Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm các bộ phận các đảo, quần đảo trên vịnh Bắc Bộ.

II. Điều kiện tự nhiên vè tài nguyên thiên nhiên - GV yêu cầu học sinh quan sát lợc đồ và gợi ý học

sinh nêu lên ảnh hởng độ cao địa hình và hớng núi. - GV cho học sinh đọc nhanh bảng 17.1 trong SGK gợi ý học sinh nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và tiềm năng kinh tế giữa 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.

- Dựa vào hình 17.1 xác định vị trí các mỏ than, sắt, thiếc, Apatít và các dòng có tiềm năng thuỷ điện: Sông Đà, sông Lô, sông Gấm.

- GV nói về tầm quan trọng của việc bảo vệ và phát triển rừng ở trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Miền núi Bắc Bộ địa hình có đặc điểm gì? - Dải đất chuyển tiếp có đặc điểm gì?

- Trung du và miền núi có đặc điểm gì về địa hình (điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế ở trung du và miền núi Bắc Bộ)

- Miền núi Bắc Bộ đặc trng bằng địa hình núi cao và chia cắt sông ở phía Tây Bắc còn ở phái Đông Bắc phần lớn là địa hình núi trung bình.

- Trung du và miền núi Bắc Bộ.

III. Đặc điểm dân c - xã hội - Giáo viên giới thiệu về cơ cấu và địa bàn c trú của 1

số dân tộc.

- Đặc điểm xã hội và sinh hoạt, hoạt động kinh tế của các dân tộc?

- Đọc bảng số liệu 17.2 SGK trang 64 thảo luận câu hỏi sau:

- Dựa vào bảng số liệu 17.2 hãy nhẫn xét sự chênh lệch về dân c xã hội của 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc?

- C trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít ngời: Thái, Mờng, Dao, Mông.

D) Củng cố: Giáo viên hệ thống lại những kiến thức cơ bản, trọng tâm cần ôn tập và

học thuộc

E) Hớng dẫn về nhà: Học thuộc bài, giờ sau kiểm tra 1 tiết.

---

Tiết: 20 Bài: 18 vùng trung du và miền núi bắc bộ (tiếp)

I - Mục đích yêu cầu

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 9 CA NAM (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w