Vịng cánh tay

Một phần của tài liệu dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 44)

5 đến 20 tuổi - Cân nặng

- Chiều cao

- Chiều cao vịng đầu và vịng ngực.

3. Nhận định kết quả

Cách tính tuổi: sử dụng cách quy đổi về tháng hay về năm gần nhất. Ví dụ: một cháu bé sinh ngày 13-7-2000 sẽ coi là 6 tuổi trong khoảng thời gian từ 13-7-2006 đến 12-7- 2007 (kể cả 2 ngày trên), một cháu bé sinh ngày 13-7-2007 sẽ coi là 6 tháng tuổi trong khoảng thời gian từ 13-12-2007 đến 12-1-2008 (Kể cả 2 ngày trên).

3.1.Ở trẻ em:

Hiện nay người ta nhận định tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em chủ yếu dựa vào 3 chỉ tiêu sau:

+ cân nặng theo tuổi + chiều cao theo tuổi + cân nặng theo chiều cao

3.1.1. Cân nặng theo tuổi:đĩ là chỉ tiêu được dùng sớm nhất và phổ biến nhất. Năm 1956, Gomez đã dựa vào cân nặng theo tuổi để xếp loại mức độ suy dinh dưỡng trẻ em trong bệnh viện như sau:

Trên 90% so với quần thể đối chứng Harvard: bình thường.

Từ 90% đến 75%: trẻ suy dinh dưỡng độ I.

Từ 75% đến 60%: trẻ suy dinh dưỡng độ II.

Dưới 60%: trẻ suy dinh dưỡng độ III.

Cách phân loại dựa vào cân nặng theo tuổi tiện dụng cho phép nhận định tình trạng dinh dưỡng nĩi chung, nhưng khơng phân biệt được tình trạng thiếu dinh dưỡng mới gần đây hay kéo dài đã lâu.

Để khắc phục nhược điểm đĩ, Waterlow đề nghị một cách phân loại như sau: Thiếu dinh dưỡng thể gầy cịm (tức là hiện nay đang thiếu dinh dưỡng) biểu hiện bằng cân nặng theo chiều cao thấp so với chuẩn; thiếu dinh dưỡng thể cịi cọc (tức là thiếu dinh dưỡng trường diễn) dựa vào chiều cao theo tuổi thấp so với tiêu chuẩn.

Bảng phân loại Waterlow

Chỉ tiêu Cân nặng theo chiều cao

(80% hay - 2SD)

Một phần của tài liệu dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 44)