MỘT SỐ TAI BIẾN LIÊN QUAN ĐẾN DINH DƯỠNG TRONG SINH ĐẺ

Một phần của tài liệu dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 87)

1. Tăng huyết áp thai nghén: Tăng huyết áp thai nghén vẫn cịn là nguyên nhân cĩ ý nghĩa tới tỷ lệ mắc bệnh và tử vong của bà mẹ và thai nhi.

Các nhà khoa học về dinh dưỡng và sản khoa theo dõi trên 100năm và nhận thấy: Thừa cân và tăng khối lượng cơ thể của bà mẹ thường cĩ liên quan đến sự phát triển bệnh tăng huyết áp thai nghén và tiền sản giật (9 -12 lần cao hơn)

Trong khi bệnh béo phì cĩ liên quan tới việc tăng nguy cơ tiền sản giật, ở đây khơng cĩ bằng chứng cho thấy những thay đổi trong chế độ ăn hàng ngày sẽ tác động tới nguy cơ gây huyết áp cao do thai nghén.

2. Đái tháo đường: Cần kiểm tra chặt chẽ khẩu phần ăn và kiểm sốt glucose ở người đái tháo đường khi mang thai, cĩ thể giảm tỷ lệ sẩy thai, thai dị tật và tỷ lệ chết trẻ sơ sinh từ 16% xuống 4%.

3. Chứng đần độn: Thiếu Iod trong khẩu phần ăn của người mẹ (dưới 25mcg/ngày) (1/3 - 1/6 nhu cầu hàng ngày) sẽ dẫn đến thiếu Iod thai nhi và cĩ thể gây sẩy thai, biến dạng thai nhi và thai chết sớm. Bổ sung Iod hàng ngày bằng cách sử dụng muối Iod và thực phẩm chế biến cĩ bổ sung Iod sẽ loại được bệnh bướu cổ và chứng đần độn ở trẻ em. Cần quan tâm đối với nữ vị thành niên vì thiếu Iod thường xảy ra bất ngờ khi bắt đầu cĩ kinh nguyệt và lúc cĩ thai.

4. Béo phì: Mẹ béo phì cĩ nguy cơ đẻ con bị béo phì (40%). Người mẹ này cũng tăng nguy cơ sinh trẻ béo bẩm sinh (macrosomic infants), chuyển dạ kéo dài, mổ đẻ, và nhiễm trùng thai nghén.

5. Đề phịng trẻ sơ sinh thiếu cân: trong thời gian mang thai người phụ nữ cần ăn uống đầy đủ, khơng hút thuốc lá, khám thai định kỳ, đề phịng sinh con bị thiếu cân.

Một phần của tài liệu dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w