VI. Đánh giá hiệu quả và tiềm năng của hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
2. Về sản phẩm, quản lý chất lợng sản phẩm
Qua điều tra sản phẩm do các doanh nghiệp dân doanh sản xuất khá đa dạng: Từ hàng kim khí, cán kéo thép đúc gang, đúc kim loại, chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất dồ gia dụng, hàng xuất khẩu... Song hiện cha có doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý quốc tế ISO 9000, ISO 9002và ISO14000 cha có sản phẩm nào có thơng hiệu chính thức đăng ký nhãn hiệu bảo vệ độc quyền ,cha có sản phẩm nào có mã vạch. Hàng do các doanh nghiệp sản xuất ra cha xuất khẩu trực tiếp mà chủ yếu là hàng gia công đơn giản
* Những thành tích đạt đợc
-Thành tích đầu tiên nổi bật trong thời gian qua là công nghiệp ngoài quốc doanh TỉnhThái Nguyên đã có sự biến đổi phù hợp với quá trình tăng trởng và dịch chuyển cơ cấu kinh tế chung của cả nớc theo hớng: tập trung vào phát triển thơng mại-dịch vụ, công nghiệp và giảm dần tỷ trọng của nông nghiệp. Trong sự phát triển chung đó các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ đã có b- ớc phát triển khá, tốc độ tăng trởng cao, tập trung phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn và truyền thống do đó nó đã góp phần tích cực vào sự tăng tr- ởng chung của cả Tỉnh, cũng nh tạo cơ sở quan trọng cho việc thúc đẩy sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của Tỉnh, tạo lực thúc đẩy các ngành phát triển.
- Mặc dù còn khiêm tốn nhng bình quân hàng năm khối doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ của Tỉnh tạo ra khoảng 550 triệu đồng giá trị tổng sản l- ợng, đóng góp xấp xỉ 50% vào tổng giá trị gia tăng ( GDP) của Tỉnh.
- Nhờ giữ đợc nhịp độ tăng trởng liên tục trong nhiều năm với tốc độ cao ( 12,5% năm ) nên các cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh của Tỉnh đã góp phần giải quyết một số lợng đáng kể nhân công lao động. Một số ngành công nghiệp sau một số năm thay đổi cơ cấu lại sản xuất, sắp xếp và thu hẹp qui mô lao động, nay đã bớc đầu sử dụng có hiệu quả số lao động hiện có, thu hẹp diện lao động chờ việc làm và tuyển thêm nhiều lao động xã hội mới. Nhiều cơ sở do kết quả kinh doanh khá nên đã từng bớc nâng cao thu nhập và các khoản phúc lợi cho công nhân. Đây là yếu tố góp phần bảo đảm ổn định đời sống xã hội.
- Sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Tỉnh đã thu hút đợc một lợng lớn vốn nhàn rỗi trong nhân dân đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh.
- Với số lợng lớn, nhiều thành phần tham gia, hoạt động đa dạng, khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh đã góp phần làm phong phú thêm chủng loại sản phẩm công nghiệp của tỉnh, đồng thời tạo ra đợc một số sản phẩm có giá trị xuất khẩu nh: gang đúc, mành cọ, chè,…
- Sự phát triển của các loại hình doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh TỉnhThái Nguyên, một mặt tạo điều kiện để phát triển các loại ngành nghề thích hợp, mặt khác chính nó lại tạo cơ sở để phát triển cơ cấu nhiều thành phần trên địa bàn Tỉnh. Giờ đây, trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh của Tỉnh đã có đầy đủ các thành phần kinh tế tham gia với các loại hình thích hợp. Sự hình thành và phát triển của các loại hình doanh nghiệp nh doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã cổ phần, xí nghiệp liên doanh và đặc biệt là các hộ sản xuất công nghiệp đã làm phong phú và đa dạng hơn, tạo sự sôi động trong quá trình phát triển chung. Nhờ vậy trong quá trình phát triển chung, dần dần các loại hình doanh nghiệp càng xác định rõ hơn về vai trò, vị trí, lợi thế và hạn chế của mình để có sự phối hợp cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy quá trình phát triển chung.
- Quá trình phát triển hơn một thập kỉ qua của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Tỉnh đã giúp các chủ doanh nghiệp và các nhà quản lí kinh tế của Tỉnh rút ra đợc nhiều bài học kinh nghiệm quí báu, đồng thời tạo cơ sở để họ đa ra những định hớng để cải tiến, hoàn thiện công tác quản trị tại doanh nghiệp mình cũng nh công tác quản lý kinh tế của các phòng ban chức năng thuộc Uỷ ban nhân dân Tỉnh.
* Nguyên nhân đạt đợc các kết quả trên
- Thứ nhất, là do có chủ trơng đổi mới của Đảng về phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, từ đó Nhà Nớc và chính phủ đã ban hành các văn bản luật, nghị định nh: Luật doanh nghiệp t nhân, Luật công ty ( công ty cổ phần và công ty TNHH ), Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật HTX, bộ luật lao động, nghị định 66/ HĐBT đối các hộ cá thể và tiểu chủ, và mới đây nhất là…
Luật doanh nghiệp sửa đổi đã tạo hàng lang pháp lý ngày càng thuận lợi khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển.
- Thứ hai, là do có sự quan tâm của thành uỷ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân Tỉnh đã chỉ đạo các cấp các ngành chức năng của Tỉnh bám sát chủ tr- ơng, chính sách của Đảng và Nhà Nớc, vận dụng phù hợp vào điều kiện cụ thể
của Tỉnh và của từng cơ sở. Cụ thể, sự quan tâm này đợc thể hiện trên các mặt sau:
+ Tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp các cơ sở sản xuất kinh doanh về mặt thủ tục nh thủ tục cấp giấy phép hành nghề và kinh doanh, mặt bằng sản xuất,…
+ Tạo điều kiện để các doanh nghiệp có thể vay vốn từ các tổ chức tín dụng ( quỹ quốc gia giải quyết việc làm, các ngân hàng trên địa bàn Tỉnh )…
+ Cung cấp thông tin, t vấn, định hớng để các doanh nghiệp phát triển. + Giúp các doanh nghiệp tìm kiếm thị trờng, ký kết các hợp đồng kinh tế. + Có chính sách thuế u đãi đối với các đơn vị mới ra đời, các sản phẩm mà Tỉnh khuyến khích hoặc /và có giá trị xuất khẩu (chè, mành cọ, gang đúc,
).
…
- Thứ ba, sự phát triển có hiệu quả của các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn TỉnhThái Nguyên trớc hết là do sự cố gắng nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp, trong đó các chủ doanh nghiệp đóng vai trò quyết định. Thật vậy, sau thời gian đầu bỡ ngỡ, hiện nay trình độ quản lý và quản trị kinh doanh của các doanh nhân đã có sự cải thiện đáng kể, đã dần thích ứng với cơ chế thị trờng, nhờ vậy nhiều cơ sở không những tạo đợc vị thế vững chắc cho mình mà con phát triển với tốc độ khá cao.
*Một số tồn tại
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh TỉnhThái Nguyên còn có những tồn tại cần khắc phục sau:
- Trớc hết đó là, mặc dù có sự phát triển nhanh về số lợng các cơ sở nhng qui mô đầu t còn quá thấp, nhất là thành phần hộ sản xuất cá thể. Cơ cấu đầu t, ngành nghề và phân bố địa lý còn mất cân đối cha có tác dụng tích cực đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hớng phát triển của địa phơng. Tuy chiếm tỷ trọng cao trong tổng số các doanh nghiệp nhng mức đóng góp vào nền kinh tế còn ở mức thấp, cha tơng xứng với tiềm năng của loại hình doanh nghiệp này.
- Thứ hai, chất lợng sản phẩm còn khá thấp, mẫu mã sản phẩm cha đa dạng. Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng còn rất yếu. Các doanh nghiệp bị cạnh tranh gay gắt ngay trên thị trờng Tỉnh nhà, trong đó đáng kể đến
là các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành thế mạnh và truyền thống của Tỉnh nh: sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lâm sản.
- Thứ ba, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn quá thấp, lực lợng lao động và máy móc thiết bị cha đợc tận dụng hết công suất, tỷ lệ số cơ sở làm ăn thua lỗ và phá sản chiếm một mức khá cao trong tổng số các doanh nghiệp (bình quân khoảng 30%). Sự phát triển của các cơ sở còn mang nặng tính tự phát, manh mún. Các doanh nghiệp thờng bị động trong quan hệ thị trờng và khả năng tiếp thị sản phẩm.
- Thứ t, sự tập trung với số lợng quá lớn các cơ sở trong nội thành hiện nay, một mặt gây ô nhiễm môi trờng ảnh hởng tới cuộc sống của các hộ dân c trong Tỉnh, mặt khác ảnh hởng tới sự phát triển lâu dài và ổn định của các doanh nghiệp.
* Nguyên nhân của những hạn chế nói trên xuất phát từ cả hai phía trong và ngoài doanh nghiệp trong đó tập trung vào các vấn đề sau:
- Do các thủ tục vay vốn từ các ngân hàng của Tỉnh cũng nh của các của Trung ơng còn nhiều phức tạp và có những điểm cha phù hợp, cộng thêm những tiêu cực phát sinh nên việc huy động vốn việc huy động vốn của các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, khả năng tích tụ vốn ở TỉnhThái Nguyên khá thấp nên vốn đầu t còn ít, khả năng bổ sung vốn không nhiều dẫn tới hầu hết các doanh nghiệp đều thiếu vốn, không có khả năng đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng.
- Mặc dù đã có những cải thiện song trình độ lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ của Tỉnh còn yếu kém nhiều mặt, kể cả lao động quản lý. Phần lớn chủ doanh nghiệp chỉ kinh doanh theo kinh nghiệm mà không đợc trang bị kiến thức kinh doanh hiện đại. Họ không có một chiến lợc kinh doanh cụ thể, chỉ xoay quanh tìm kiếm các thơng vụ bằng vận may rủi. Điều này tạo ra sự thiếu ổn định trong quá trình phát triển của doanh nghiệp.
-Trong các cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh của tỉnh thì các cơ sở thuộc thành phần kinh tế cá thể chiếm tỷ trọng quá lớn (luôn chiếm trên 90%), trong khi đó 3 thành phần kinh tế còn lại chỉ chiếm cha đầy 5%. Sự gia tăng về số lợng các cơ sở trong những năm vừa qua chủ yếu là sự gia tăng của thành phần kinh tế cá thể. Sự mất cân đối này là nguyên nhân dẫn tới tình trạng hoạt động phân tán manh mún với quy mô vốn nhỏ bé của các doanh nghiệp trên địa bàn này.
- Cơ sở hạ tầng của Tỉnh Thái Nguyên còn kém phát triển. Hệ thống đờng giao thông cấp phối nhỏ hẹp còn chiếm tỷ trọng lớn, cha có các khu công nghiệp tập trung, các trung tâm t vấn hỗ trợ doanh nghiệp còn quá ít Điều này không…
chỉ hạn chế sự phát triển của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn mà còn là nguyên nhân dẫn tới thực trạng thu hút vốn đầu t, thành lập các doanh nghiệp liên doanh, liên kết ở Tỉnh diễn ra hết sức chậm chạp. Hiện nay trên địa bàn Tỉnh chỉ có duy nhất một công ty liên doanh- “Công ty sản xuất giấy xuất khẩu Thái Nguyên”
-Môi trờng kinh doanh không ổn định, cơ chế kinh tế thị trờng đang trong quá trình hình thành và cha đồng bộ. Trong tình hình đó các doanh nghiệp khó có thể xác định chiến lợc đầu t hợp lý, thờng chạy từ ngành này sang ngành khác để đối phó với những biến động của thị trờng.
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh hiện nay nói riêng thiếu hẳn sự định hớng phát triển và hỗ trợ cần thiết từ phía nhà nớc. ở nớc ta hiện nay thế nào là doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính sách cho nó ra sao là những câu hỏi cha có lời giải đáp. Cơ chế chính sách của nhà nớc về thuế suất, tín dụng, lãi suất cha có tác dụng khuyến khích và bảo trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh.