II. Hệ thống giải pháp liên quan đến Nhà Nớc
2. Xây dựng cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng kinh tế là điều kiện cơ bản, là tiền đề rất quan trọng thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp, thu hút vốn đầu t. ở TỉnhThái Nguyên hiện nay, cơ sở hạ tầng nh giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống xử lý rác thải và chất thải...còn kém phát triển, đặc biệt là ở năm xã miền núi ngoại thành. Vì vậy vấn đề đặt ra hiện nay là cần đầu t xây mới và nâng cao các cơ sở hạ tầng đã có. Tuy nhiên, việc đầu t vào cơ sở hạ tầng rất tốn kém, trong khi đó ngân sách của tỉnh Thái Nguyên còn hạn chế, do đó trớc mắt cần đầu t theo trọng điểm tập trung vào những công trình có tính cấp thiết và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Cụ thể là:
- áp dụng nội dung nghị định 90 của Thủ tớng chính phủ quy định ngày 23 /11/2001. Chủ tịch uỷ ban nhân dân Tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có mặt bằng sản xuất phù hợp chỉ đạo dành quỹ đất và thực hiện các chính sách khuyến khích để xây dựng các khu công nghiệp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có mặt bằng xây dựng tập trung cơ sở sản xuất hoặc di dời nội thành nội thị ra đảm bảo cảnh quan môi trờng. doanh nghiệp vừa và nhỏ hởng các chính sách u đãi trong việc thuê đất, chuyển nhợng, thế chấp và các quyền khác về sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật.
- Tiến hành nâng cấp, mở rộng các tuyến đờng giao thông trong Tỉnh, đặc biệt là các tuyến đờng nối giữa các huyện và các xã vùng cao trong Tỉnh. các tuyến đờng đi các Tỉnh Bắc Kạn. Tuyên Quang, Cao Bằng, Vĩnh Phúc và đặc biệt là quốc lộ 3 nối với Hà Nội nhằm tăng khă năng vận chuyển có hiệu quả hơn. Song song là việc tu bổ các tuyến đờng nối các huyện có thế mạnh về sản xuất kinh doanh các mặt hàng với tỉnh nh : Tuyến Đại Từ – Thái Nguyên ( Là nơi cung cấp đặc sản chè ra các Tỉnh khác trong cả nớc) Tuyến Đồng Hỷ – Thái Nguyên ( Đây là tuyến đờng nối giữa vùng nguyên liệu quặng sắt Trại Cau với khu gang thép Thái Nguyên, các tuyến đờng khác nh tuyến đờng nối giữa mỏ than Núi Hồng và khu gang thép, mỏ Khánh Hoà với khu gang thép cũng là những tuyến đờng quan trọng cần tu bổ
- Tiến hành xây dựng các khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tập trung, đa hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vào nề nếp, từ đó tạo điều kiện cho sự phát triển ổn định, lâu dài của các doanh nghiệp đồng thời thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Tiếp tục hiện đại hoá khu công nghiệp Sông Kông nh xây dựng hệ thống điện nớc riêng cho khu công nghiệp này, xây dựng các khu nhà ở cho công nhân, đồng thời phát triển hệ thống bệnh viện, tr- ờng học dịch vụ và khu giải trí ngay tại khu vực này.
- Hình thành một cụm công nghiệp tại Sông Kông bao gồm khu công nghiệp SôngKông nhà máy chế tạo công cụ DIZEN và một số khu công nghiệp sắp đợc thi công.
- Nên tập trung một số nhà máy lớn có liên hệ hỗ trợ cho nhau nh khu gang thép Thái Nguyên, nhà máy chế tạo kim loại màu, công ty cổ phần vận tải Thái Nguyên nhà máy nớc, nhà máy điện... ra ngoại ô tỉnh ở đờng Bắc Nam vừa thuận lợi cho giao thông vừa tăng khả năng hỗ trợ cho nhau lại bảo đảm tránh ô nhiếm môi trờng
Đối với các cơ sở có quy mô sản xuất nhỏ không có khả năng tham gia vào các khu công nghiệp tập trung thì Thái Nguyên cần có chính sách khuyến khích, hỗ trợ có trọng điểm, tiến tới hình thành các làng nghề sản xuất công nghiệp. Trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên hiện nay có thể hình thành đợc một số làng nghề nh: làng nghề đúc gang, thép ở Lơng Sơn; làng nghề chế biến chè ở Tân Cơng; làng nghề sản xuất sản phẩm mộc, tấm lợp...Các làng nghề đợc hình thành và phát triển sẽ là cơ sở để nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của các cơ sở sản xuất công nghiệp ở địa phơng so với các địa phơng khác.
- Hiện nay tại phía Bắc tỉnh còn có một số diện tích đất đai cha đợc sử dụng có hiệu quả, chính quyền Thái Nguyên nên xây dựng một số cơ sở hạ tầng tại đó để cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới đợc thành lập có nhu cầu thuê đất với giá rẻ hoặc miễn thuế trong 3-4 năm.