III. Các giải pháp hỗ trợ đã thực hiện
1. Giải pháp từ phía Nhà Nớc
a. Thủ tục đăng ký kinh doanh :
Có thể nói sau khi Luật doanh nghiệp ra đời đã thể hiện đợc những cải thiện cơ bản đối với quá trình thành lập và đăng ký kinh doanh đối với nhà đầu t. Đối tợng đợc quyền thành lập quản lý và góp vốn đợc mở rộng thêm, quy định rõ ràng hơn, phân biệt quyền góp vốn và quyền quản lý doanh nghiệp với ngời chỉ đợc quyền góp vốn vào doanh nghiệp. Điểm mới khác của Luật doanh nghiệp là Luật chỉ quy định đối tợng bị cấm thành lập, quản lý hoặc bị cấm góp vốn. Những tổ chức cá nhân không bị cấm thành lập quản lý hoặc bị cấm góp vốn đều đợc quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp. Những tổ chức cá nhân không thuộc đối tợng cấm góp vốn đều đợc quyền góp vốn vào doanh nghiệp. Theo t tởng mở rộng thêm quyền thành lập và góp vốn vào doanh nghiệp thì những quy định hạn chế quyền thành lập và góp vốn kinh doanh thuộc một số văn bản pháp luật khác sẽ đợc sả đổi tơng ứng trớc khi Luật doanh nghiệp có hiệu lực.
Bỏ chế độ xin phép thành lập chỉ thực hiện đăng ký kinh doanh với thủ tục đơn giản hồ sơ gọn nhẹ, thời hạn ngắn và chi phí không đáng kể bãi bỏ yêu cầu về vốn pháp định đối với việc kinh doanh trong đại bộ phận các ngành nghề của nền kinh tế. Vốn pháp định chỉ áp dụng đối với việc kinh doanh trong một số ít các ngành nghề. Theo quy định của Luật doanh nghiệp, về nguyên tắc, các cản trở hành chính đối với việc thành lập đã đợc xoá bỏ. Việc thành lập doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam noi chung và ở Thái Nguyên nói riêng từ năm 2000 đơn giản và tơng tự nh ở hầu hết các nớc khác và trên thế giới. Theo quy định của Luật doanh nghiệp, Nhà Nớc sẽ từng bớc giảm đến mức tối đa lợng giấy phép đồng thời thay vào đó là quy định về điều kiện kinh doanh. Trên cơ sở đó các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và cam kết thực hiện kinh doanh theo điều kiện đã đợc quy định đồng thời các cơ quan có thẩm quyền của Nhà Nớc cùng thực hiện kiểm tra, Giám sát hoạt động kinh doanh căn cứ vào các điều kiện đó.
Thiết lập đợc cơ cấu tổ chức quản lý và giám sát tơng đối rõ ràng minh bạch trong đó quyền và lợi ích của các bên, đặc biệt của ngời góp vốn thiểu số đợc bảo vệ một cách hợp lý, đồng thời khả năng mà ngời góp vốn đa số và ngời quản lý doanh nghiệp lạm dụng cũng đã đợc phòng ngừa ngăn chặn.
Đa dạng hoá chế độ cổ phần và các công cụ tài chính khác giúp công ty có cơ hội và cơ sở pháp lý huy động và tích tụ đợc nguồn vốn phân tán xa nhàn rỗi trong dân c. Đa dạng hoá chế độ cổ phần và chứng khoán khác sẽ làm phong phú và đa dạng thêm cơ hội đầu t, trong đó mọi ngời có thể tìm đợc một cơ hội đầu t phù hợp.
Tạo cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc chia tách hợp nhất, sáp nhập và chuyển đổi công ty. Đó là cơ sở pháp lý quan trọng giúp các nhà đầu t có đợc những điểm lợi trên 3 mặt sau :
-Phân bổ rủi ro một cách hợp lý, qua đó tăng thêm độ an toàn và bền vững của họ trong kinh doanh
- Tân dụng đựoc lợi thế về kinh tế quy mô trong những trờng hợp cần thiết qua đó tăng thêm đợc hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Duy trì và củng cố đợc sự ổn định và liên tục trong kinh doanh
Tuy vậy thủ tục đăng ký kinh doanh đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ không phải không có những hạn chế:
Một nguyên nhân cản trở việc thành lập các doanh nghiệp vừa và nhỏ và công ty mới ở Việt Nam noi chung và ở Thái Nguyên nói riêng chính là khả năng quyết định tuỳ tiện của uỷ ban nhân dân trong việc cho phép thành lập do những yêu cầu không rõ ràng của quá trình thành lập các doanh nghiệp. Những yêu cầu không rõ ràng này có nghĩa là các viên chức phải ra những quyết định mà không tuân theo những hớng dẫn cụ thể. Khi mà các viên chc không muốn mắc sai lầm khi ra quyết định thì xuất hiện một suy nghĩ chiếm u thế là phải chấm rứt những hoạt động đó Vì vậy các nhà đâu t phải dành nhiều thời gian và công sức để thuyết phục các viên chức đó rằng hoạt động kinh doanh dự định của họ à đợc phép. Sự tuỳ tiện nay đã đặc biệt gây khó khăn cho một số doanh nghiệp trong những truờng hợp sau :
-Yêu cầu mức vốn phù hợp -Trình độ nhân viên thích hợp
-Ngành nghề kinh doanh không đợc ghi danh sách quy định vốn tối thiểu Vấn đề tiếp nữa của việc đăng ký kinh doanh ảnh hởng tới các doanh nghiệp đó là quá nhiều giấy tờ và thủ tục. Có quá nhiều thủ tục và giấy tờ trùng lặp trong hai giai đoạn thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh. Hơn thế nữa thời gian và những nỗ lực trong việc trong việc thu thập rất nhiều các loại giấy chứng nhận và giấy tờ theo yêu cầu cũng là đáng kể. Mặc dù ở Việt nam không phải là nớc duy nhất yêu cầu cung cấp các loại giấy tờ để chứng minh rằng các sáng lập viên đã đáp ứng đủ các điều kiện quy định trong Luật nhng xu hớng ngày nay là thay vì cung cấp các giâý tờ chứng minh thì ngời ta làm đơn cam đoan và ký vào đó. Một khi họ cố tình cung cấp cho cơ quan Nhà Nớc những giấy tờ chứa đựng nội dung không đúng sự thật thì đó cũng là một hành động phạm tội nghiêm trọng rất hiếm ai muốn làm, Trong thực tế những thủ tục tơng tự nh thế này đã đợc áp dụng cho việc thành lập hợp tác xã và hộ kinh doanh cá thể theo nghi định 66/HĐBT
Cuối cùng là việc yêu cầu số lợng sáng lập viên : Theo Luật công ty ban hành năm 1990, để thành lập một công ty trách nhiệm hữu hạn phải có ít nhất hai thành viên hay cổ đông và đối với công ty cổ phần cần ít nhất 7 cổ đông. ở
Việt nam rất nhiều thành viên chính phủ và các luật s đang ủng hộ các yêu cầu này. Trên thực tế ở Việt nam phần lớn công ty trách nhiệm hữu hạn thực chất là công ty một chủ, trong đó có một ngời là chủ sở hữu thực sự với toàn bộ số vốn cùng với một hoặc hai, ba ngời nữa là cổ đông trên danh nghĩa và chỉ để nhằm thoả mãn những yêu cầu của luật pháp (Và họ thờng là con cháu của cổ đông có vốn ). Nói cách khác việc yêu cầu số lợng sáng lập viên trong doanh nghiệp chỉ đơn thuần là thêm một thủ tục không có ý nghĩa gì nữa trong quá trình thành lập doanh nghiệp.
b. Chính sách thuế :
Thuế là một trong những công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô rất quan trọng sắc bén và có hiệu lực của Nhà Nớc đối với mọi cơ sở sản xuất kinh doanh trong toàn bộ nền kinh tế. Do vậy từ khi chuyển sang kinh tế thị trờng đến nay Nhà Nớc đã có nhiều lần sửa đổi bổ sung hệ thống thuế để phát huy vai trò của thuế, tạo nguồn thu cho ngân sách đảm bảo tính bình đẳng công bằng giữa các cơ sở kinh tế khuyến khích các doanh nghiệp tăng năng suất nâng cao hiệu quả kinh tế đảm bảo sự cạnh tranh đúng luật của các chủ thể kinh doanh.
Hệ thống thuế chung hiện nay bao gồm : Thuế doanh thu, thuế thu nhập, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập đặc biệt thuế môn bài thuế sử dụng đất và thuế giá trị gia tăng (VAT). Hệ thống thuế mới đã có nhiều tác dụng lớn đối với việc phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và có những u đãi đối với các doanh nghiệp này điều đó thể hiện :
Đối với thuế doanh thu : Miễn thuế đối với các hộ sản xuất nhỏ, nghề phụ kinh tế phụ gia đình, hàng xuất khẩu, giảm thuế cho các cơ sơ kinh tế ở miền núi, khai thác khoáng sản, các cơ sở nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ mới, chạy thử dây chuyền công nghệ mới sản xuất mặt hàng cần thay thế hàng nhập khẩu. Giảm thuế 1 đến 2 năm cho các cơ sở sản xuất bắt đầu khởi sự.
Đối với thuế lợi tức : Miễn thuế đối với kinh tế phụ gia đình cho các cơ sở sản xuất kinh doanh bắt đầu từ năm 1993. Những doanh nghiệp di chuyển từ miền xuôi lên miền núi, các cơ sở nghiên cứu khoa học kỹ thuật sản xuất thử. Giảm thuế cho các cơ sơ đã đợc miễn thuế 2 năm nhng vẫn gặp khó khăn giảm thuế cho các cơ sở sản xuất trong vùng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt hạ tầng cơ sở yếu kém. Giảm thuế cho các cơ sở thuộc các ngành cần khuyến khích đầu t. Các cơ sơ kinh doanh hoãn nộp thuế sang năm sau nếu sản xuất bị lỗ do nguyên nhân khách quan.
Đối với thuế tiêu thụ đặc biệt : Miễn thuế đối với hàng xuất khẩu, giảm thuế đối với các cơ sở mới thành lập hoặc mở rộng sản xuất áp dụng khoa học tiên tiến mà nếu nộp thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ bị lỗ. Ngoài ra các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn đợc khuyến khích và hỗ trợ về thuế trong các luật khác nh luật khuyến khích đầu t trong nớc, miễn thuế 1 đến 2 năm cho các doanh nghiệp mới thành lập ở các vùng núi, giảm thuế 1 đến 2 năm cho các doanh nghiệp trong các ngành chế biến nông sản. Nghị định 66/HĐBT tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ ( Dới mức vốn pháp định ) đăng ký kinh doanh và giảm nhẹ mức thuế cho các doanh nghiệp này.
Phải nói rằng gần đây chính sách thuế là một trong những chính sách có nhiều đổi mới và cải tiến đáng kể nhất. Nó đã góp phần làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng hơn trong hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, hệ thống thuế chính sách thuế vẫn còn nhiều hạn chế làm giảm tác dụng của thuế nh :
Các quy định về thuế và việc thực hiện thu nộp thuế còn nhiều bất hợp lý, nặng về cơ chế thu, cha có cơ chế động viên, nuôi dỡng nguồn thu. Gần đây tuy thuế suất có giảm nhng vẫn còn cao và còn nhiều khoản thu ngoài thuế.
Hệ thống thuế suất quá cao, phức tạp chẳng hạn thuế doanh thu có 16 mức( Từ 0 đến 40% ) trên giá bán, hơn nữa một doanh nghiệp có thể phải trả thuế rất khác nhau : 2% nớc đá, 1% đối với muối, 4% đối với sữa đặc 8% với cà phê. Hơn nữa thuế suất không ổn định, hay thay đổi nhất là thuế xuất nhập khẩu. Điều đó gây khó khăn cho các cơ quan quản lý và thực hiện chính sách thuế của Nhà Nớc dẫn tới giảm sức cạnh tranh của họ trên thị trờng quốc tế gây trở ngại cho quá trình hội nhập khu vực hội nhập quốc tế.
Hệ thống thuế phức tạp và thờng xuyên thay đổi. Những thay đổi thờng xuyên diễn ra trong hệ thống thuế và thuế suất. Do vậy những ngời đóng thuế và viên chức thu thuế thờng bị nhầm lẫn. Hơn nữa có nhũng thay đổi trong hệ thống thuế không có sự chuyển bị đầy đủ. Do đó nhiều vấn đề đã xuất hiện sau khi thực hiện những thay đổi đó. Thí dụ: Nhiều đơn vị cung ứng nguyên liệu không có hoá đơn thuế giá trị gia tăng ( Nh trong nông nghiệp và thuỷ sản ). Do đó các doanh nghiệp mua nguyên liệu thô từ các đơn vị này gặp khó khăn trong việc khấu trừ thuế. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng không có điều kiện tiếp cận kịp thời với các văn bản chính sách mới. Hệ thống t vấn thuế cha phát triển, điều này cũng làm các doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn ở thế bị động và khó có khả năng xây dựng những phơng án kinh doanh phù hợp.
Trong hệ thống thu thuế của Việt nam có một thái độ là hay thu thuế từ những ai có tiền và dễ thu trớc. Có lẽ vì thế mà hệ thống thuế tập trung tơng đối nhiều các nhà buôn nhiều hơn các nhà sản xuất và tỷ trọng thuế xuất khẩu chiếm vị trí quan trọng trong tổng ngân sách thu. Thái độ này của các cơ quan thu thuế là một yếu tố không khuyến khích các doanh nghiệp đăng ký và trở thành doanh nghiệp t nhân hoặc công ty Nó cũng cản trở các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn đúng đắn và khuyến khích các hành vi tiêu cực của các doanh nghiệp này.
Cơ cấu nguồn thu thiếu lành mạnh, thuế xuất nhập khẩu còn chiếm tỷ trọng tơng đối cao đã làm cho tổng thu ngân sách lệ thuộc qúa nhiều vào kim ngạch xuất nhập khẩu. Khi thị trờng thế giới biến động, nguồn thu ngân sách giảm sút một mặt sẽ ảnh hởng đến nguồn lực hỗ trợ các doanh nghiệp đồng thời mặt khác cơ quan tài chính sẽ tìm cách tăng thuế hoặc thêm hình thức thu mới cản trở các doanh nghiệp
Chính sách thuế cha khuyến khích đợc việc đổi mới công nghệ của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong khi các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc miễn thuế nhập khẩu thiết bị thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn đã ít nhng vẫn phải nộp thuế nhập khẩu trang thiết bị cho đổi mới công nghệ. Thuế thu nhập ở Việt nam quá cao so với các nớc trong khu vực đã trở thành một trở ngại lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình chuyển giao công nghệ.
Hiệu quả thấp của việc thu thuế :Khi so với các nớc thì hiệu quả của hệ thống thuế ở Việt nam còn quá thấp. Nguyên nhân là do chi phí hành chính cao, và hệ thống thuế còn nhiều khe hở cho việc “tránh thuế”. Việt nam không áp dụng hệ thống tự khai báo thuế nh đã sử dụng ở nhiều nớc, tình trạng này dễ dàng dẫn đến hiện tợng “thoả thuận thuế” tạo điều kiện cho tham nhũng phát triển và làm thiệt hại đến nguồn thu ngân sách.
Sau một năm thực hiện, về cơ bản thuế giá trị gia tăng đã có những tác dụng nhất định. Thành công lớn nhất sau một năm thực hiện Luật thuế giá trị gia tăng là không gây ảnh hởng đến tổng thu ngân sách và giá cả tơng đối ổn định. Tuy nhiên quá trình thực hiện Luật thuế giá trị gia tăng cũng chỉ ra một số vấn đề cần khắc phục nh sau :
Nội dung của Luật còn có điều cha rõ ràng: Có một số quy định luẩn quẩn dễ gây cho cơ quan thuế và các cơ quam thanh tra kiểm tra vận dụng không thống nhất đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Có nhiều văn bản hớng dẫn : Hiện có tới 72 văn bản quy phạm pháp luật hớng dẫn các Luật mới (Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật thuế doanh nghiệp t nhân) bao gồm 6 nghị định, 4 quyết định của Thủ tớng Chính phủ 39 thông t và 23 quyết định của Bộ trởng tài chính. Tình trạng các công chức và doanh nghiệp phải “ bơi” trong các văn bản này đã gây khó khăn không ít cho việc thi hành Luật thuế giá trị gia tăng. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó có điều kiện để thu thập đầy đủ và hiểu đợc những văn bản này.
Có nhiều thuế suất : So với thuế doanh thu, số lợng thuế suất thuế giá trị gia tăng đã giảm xuống còn 4 mức 0%, 5%, 10%, 20% tuy vậy 4 mức thuế này cũng đủ làm cho việc thực hiện thuế giá trị gia tăng thêm rắc rối. Việc quy định các mức thuế khác nhau cho các loại hàng hoá dịch vụ có thể dẫn đến sự phân bổ chi phí tối u cho các nguồn vốn trong xã hội. Cản trở quá trình chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế ,hơn nữa danh giới phân chia giữa các loại sản phẩm dịch vụ