Mô hình vờn ơm doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Thái Nguyên (Trang 85 - 90)

III. Thành lập các trung tâm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ

4. Mô hình vờn ơm doanh nghiệp

a. Kinh nghiệm của Thổ Nhĩ Kỳ:

Bộ phận Incubator ( Vờn ơm ) kinh doanh trong các chơng trình hỗ trợ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Thổ Nhĩ Kỳ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong kế họch đang tồn tại. Mặc dù những thử nghiệm trong lĩnh vực này đã có từ năm1986 nhng những kết quả thành công thì gần đây mới xuất hiện và thông tin trong việc đánh giá những ảnh hởng của các vờm ơm này còn rất hạn chế . Tuy nhiên sự quan tâm khai thác hình thái vờm ơm nh một công cụ trong sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng đang phát triển đặc biệt trong lĩnh vực tạo ra các doanh nghiệp theo hớng công nghệ cạnh tranh . Nỗ lực đầu tiên để thành lập một trung tâm Incubator kinh doanh đợc thực hiện vào năm 1986 tại usak,

một tỉnh kém phát triển trong phần Trung Đông của Thổ Nhĩ Kỳ có tỷ lệ thất nghiệp cao . Nỗ lực này đã không đạt đợc thành công chủ yếu thiếu vốn phát triển, ví dụ nh vốn để yêu cầu để phát triển các dự án nhằm đạt đợc một kết quả kinh doanh hoàn chỉnh và chi tiết không đợc dề ra trong dự án và những ngời thất nghiệp trong khu vực không có đủ vốn ban đầu ví dụ nh vốn để thành lập doanh nghiệp . Dự án này phải ngừng hoạt động sau 4 năm .

Nỗ lực th hai (ITAS) đợc thực hiện vào năm 1987 tại Imir bằng cách thành lập một công ty có 86 cổ đông chủ yếu từ các trờng đại học địa phơng chính quyền địa phơng, phòng thơng mại . phòng công nghệp, các công ty lớn và các nhà hảo tâm của địa phơng . Mặc dù trờng đại học đã cung cấp đất đai và vốn đầu t ban dầu vào việc xây dựng nhà xởng nhng do thiếu vốn hoạt động đã làm cản trở bớc tiến xa hơn của công ty này ...Vào cuối năm 1996 phòng công nghiệp của Imir đã thử làm hồi sinh lại ITAS bằng cách kêu gọi các cổ đông quyên góp thêm vốn.

Nỗ lực tiếp theo đợc KOSGEB và hai trờng đại học lớn nhất của Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện đó là trờng đại học kỹ thuật istanbUL và trờng đại học kỹ thuật trung đông . 2 trung tâm Incubator này đã đợc thành lập vào năm 1991 và 1992, vì mối liên kết với các truờng đại học nên các doanh nghiệp trong các Incubator này thờng tập trung vào các sản phẩm và quá trình sản xuất công nghệ cao và các trung tâm Incubator đại học hờng về công nghệ này đợcgọi là các “ Trung tâm phát triển công nghệ”.

Vào cuối năm thứ 3 thứ 4 các Incubator tại Thổ Nhĩ Kỳ đã đạt đựoc một số kết quả thành công. Một công ty trong istanbUL bắt đầu từ một doanh nghiệp sản xuất robot công nghiệp trong bối cảnh thiếu vắng nền công nghệ th- ơng mại tại Thổ Nhĩ Kỳ . Vào năm 1996 công ty này đã nhận đợc các đơn đặt hàng trị giá 300. 000 đô la . Tại ODTU một công ty đã xuất khẩu đựoc các sản phẩm trị giá trên 500. 000 $ và một công ty khác đã tạo việc làm cho 19 ngời với chi phí là 1809 $ /nghề .

Khi đem so sánh hai trung tâm Incubator của Thổ Nhĩ Kỳ với các trung tâm Incubator đặc trng, nói chung hai trung tâm nàyphù hợp với các tiêu chí đã nêu ra . Mặc dù các Incubator của Thổ Nhĩ Kỳ vốn đầu t ban đầu có cao hơn vì bao gồm cả chi phí xây dựng nhà xởng mới .Vì những khu vực có thểcho thuê doanh nghiệp đã quá đông .Tỷ lệ tăng trởng vào năm thứ 3 là gần với tiêu chí của loại hình Incubator đặc trng

b . Điều kiện để áp dụng tại Thái Nguyên :

Thái Nguyên là một tỉnh công nghiệp trong đó có rất nhiều trung tâm công nghiệp đầu mối của các tỉnh phía Bắc, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà Luật doanh nghiệp t nhân đã đi vào hoạt động có hiệu quả và làm cho việc

kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thông thoáng . Thì đã có rất nhiều mô hình kinh doanh khác nhau nổi lên trong thời gian gần đây . Tuy đã đ- ọc hởng rất nhiều sự u đãi về moi mặt từ phía Nhà Nớc và chính quyền trên địa bàn tỉnh nhng khi mới bắt đầu kinh doanh, doanh nghiệp còn gặp rất nhiều khó khăn . Điều đó đòi hỏi phải có những chính sách và biện pháp riêng cho các doanh nghiệp này. Sau khi nghiên cứu mô hình kinh tế vờn ơm doanh nghiệp và học hỏi kinh nghiệp từ Thổ Nhĩ Kỳ chính quyền trên địa bàn tỉnh nên áp dung tại Thái Nguyên những điều kiện để thực hiện mô hình này.Xây dựng một vờn - ơm doanh nghiệp tại khu công nghiệp Sông Kông, một nơi mà các điều kiện để hỗ trợ kinh doanh tơng đối thuận lợi Chính quyền nên có những biện pháp nh xây dựng các khu công nghiệp trong đó có các điều kiện thuận lợi để đa các doanh nghiệp mới bắt đầu hoạt động vào trong đó, có chính sách giảm thuế ở mức 5% đối với các doanh nghiệp , xây dựng hệ thống điện, nớc riêng cho vờn - ơm, chú ý tới các điều kiện sinh hoạt của công nhân các doanh nghiệp trong mô hình vờn ơm . Ưu đãi lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp. Bên cạnh đó chính quyền cũng nên tìm kiếm thị trờng sản phẩm cho doanh nghiệp nh tìm kiếm các hợp đồng về mua bán sản phẩm của tỉnh cho các doanh nghiệp do trong thời gian mới kinh doanh doanh nghiệp cha có nhiều thị trờng sản phẩm.

Sau khi doanh nghiệp đã bắt đầu làm ăn có hiệu quả, doanh thu lợi nhuân đều tăng lên và đã có thể tìm kiếm thị trờng cho riêng mình và đứng vững trên thị trờng cạnh tranh thì chính quyền mới thu phí và đa doanh nghiệp này ra khỏi vờn ơm và thôi không hỗ trợ nữa

Trên đây là một số giải pháp chủ yếu để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở Tỉnh Thái Nguyên hiện nay. Những giải pháp trên có liên quan chặt chẽ với nhau, do vậy trong quá trình thực hiện cần chú ý đến tính đồng bộ của nó. Tách rời các biện pháp hoặc chỉ thực hiện một cách cục bộ khó có thể đem lại những hiệu quả thiết thực, lâu dài.

Kết luận và một số kiến nghị cá nhân

Đất nớc ta đang trên con đờng công nghiệp hoá hiện đai hoá, để thực hiện tốt nhiệm vụ đó tất yếu chúng ta phải chú trọng tới việc phát triển kinh tế. Và doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ với những lợi thế của mình đang có vai trò rất quan trọng trong việc đóng góp vào sự tăng trởng kinh tế của đất nớc. Tuy nhiên các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đang gặp rất nhiều những khó khăn trong công việc kinh doanh của mình ,đòi hỏi phải có sự hỗ trợ từ phía Nhà Nớc. Trong thời gian qua bằng một loạt các biện pháp và chính sách, Đảng và Nhà N- ớc đã thể hiện sự quan tâm của mình tới việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đặc biệt gần đây chính phủ đã thí điểm xây dựng mô hình cơ quan xúc tiến doanh nghiệp vừa và nhỏ quốc gia và hội đồng xúc tiến khu vực t nhân tại Thái Nguyên,Hà Nội,Đà Nẵng ,Hồ chí Minh,Tây Ninh. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng đầy biến động nh hiện nay việc đa ra một hệ thống chính sách phù hợp nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp này phát triển là công việc phức tạp đòi hỏi nhiều thời gian công sức và nỗ lực của nhiều ngành nhiều cấp, nhiều tổ chức và nhiều ngời do vậy trong thời gian tới ,theo ý kiến của cá nhân tôi Đảng và Nhà Nớc cần thể hiện sự quan tâm của mình tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ hơn nữa nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống chính sách cho phù hợp với giai đoạn hiện nay. Nhân rộng mô hình cơ quan xúc tiến doanh nghiệp vừa và nhỏ quốc gia và hội đồng xúc tiến khu vực t nhân ra nhiều tỉnh trên cả nớc.

Với t cách là một sinh viên và nhất là sinh viên năm cuối, em ý thức đợc đầy đủ vai trò và trách nhiệm của mình ,vai trò ngời chủ tơng lai của đất nớc em tự hứa sẽ ra sức học tập ,nghiên cứu và rèn luyện để có trình độ kiến thức đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nớc.

Mục lục

Trang

Mở đầu 1 Phần I 2

Lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ...2

I. Tiêu chí và định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ. ...2

1. Khái niệm doanh nghiệp. ...2

2. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam ...2

3. Tính tất yếu khách quan của sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N). ...3

4. Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ. ...5

5. Một số vấn đề về tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ. ...6

II Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ. ...12

1. Về mặt kinh tế. ...12

2. Về mặt xã hội. ...13

d. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. ...15

III. Những u điểm và hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam. ...16

1. Những u điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ. ...16

2. Những hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ. ...18

IV Một số vấn đề liên quan đến doanh nghiệp vừa và nhỏ. ...18

1. Những đặc trung kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ. ...18

2. Xu hớng phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế tri thức. ...19

3. Quan hệ với các doanh nghiệp lớn. ...20

4. Sự can thiệp của chính phủ đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. ...20

Phần II 23 Thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Thái Nguyên...23

I. Đặc điểm kinh tế xã hội ở Thái Nguyên và tình hình phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ từ năm 1997 đến nay. ...23

1. Giới thiệu tổng quan chung về tình hình tự nhiên kinh tế xã hội của Thái Nguyên ...23

II Hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thái Nguyên:...25

1. Sự ra đời của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. ...25

2. Số lợng và cơ cấu ngành nghề :...28

3. Tiềm lực phát triển của các doanh nghiệp. ...30

4. Các đặc trng về tổ chức kinh doanh. ...31

5. Kết quả kinh tế xã hội của hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ. ...34

III. Các giải pháp hỗ trợ đã thực hiện. ...37

1. Giải pháp từ phía Nhà Nớc. ...37

2. Các giải pháp từ chính quyền Tỉnh Thái Nguyên ...50

3. Các giải pháp hỗ trợ từ các tổ chức phi chính phủ:...56

VI. Đánh giá hiệu quả và tiềm năng của hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Thái Nguyên. ...56

2. Về sản phẩm, quản lý chất lợng sản phẩm. ...59

3. Tiềm năng phát triển. ...63

Phần III64 Một số kiến nghị và giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ64 I. Nhóm giải pháp liên quan đến nội tại của các doanh nghiệp ...65

1. Nâng cao năng lực tài chính. ...65

2. Đổi mới công nghệ. ...66

3. Đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ lao động ...67

4. Mở rộng thị trờng và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ. ...69

II. Hệ thống giải pháp liên quan đến Nhà Nớc. ...70

1. Tăng cờng vai trò của Nhà Nớc trong việc hỗ trợ. ...70

2. Xây dựng cơ sở hạ tầng. ...72

3. Hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. ...73

4. Đổi mới chính sách thuế. ...76

5. Đào tạo trình độ lao động trong các doanh nghiệp. ...79

6. Cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp ...80

7. Xúc tiến xuất khẩu. ...81

8. Thị trờng và tăng khả năng cạnh tranh . ...81

III. Thành lập các trung tâm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ. ...82

1. Thành lập cục phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ...82

2. Thành lập hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ . ...83

3. Thành lập trung tâm hỗ trợ kỹ thuật doanh nghiệp vừa và nhỏ. ...84

4. Mô hình vờn ơm doanh nghiệp ...85

Kết luận và một số kiến nghị cá nhân...88 Mục lục 89

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Thái Nguyên (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w