Các đề xuất khác nhằm tạo điều kiện cho công ty và tổng công ty xây dựng thực thi chính sách xúc tiến hỗn hợp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách xúc tiến hỗn hợp tại Chi nhánh Công ty du lịch Sài Gòn ở Hà Nội (Trang 69 - 74)

- Nhợc điểm: + Việc triển khai thực thi chính sách này tại Chi nhánh đã đợc một số hiệu quả Nhng do Chi nhánh là một công ty con của tổng công

3.3các đề xuất khác nhằm tạo điều kiện cho công ty và tổng công ty xây dựng thực thi chính sách xúc tiến hỗn hợp

c. Thị trờng Châu Mỹ.

3.3các đề xuất khác nhằm tạo điều kiện cho công ty và tổng công ty xây dựng thực thi chính sách xúc tiến hỗn hợp

tổng công ty xây dựng thực thi chính sách xúc tiến hỗn hợp đạt hiệu quả

Để phát triển một doanh nghiệp du lịch, một mặt phụ thuộc vào năng lực của doanh nghiệp trên thị trờng, song mặt khác chỉ thực sự phát huy tốt khi nó đợc hoạt động trong một môi trờng kinh doanh thuận lợi. Trong môi trờng đó, cơ chế và chính sách của nhà nớc có ảnh hởng thờng xuyên và trực tiếp nhất đến hoạt động của doanh nghiệp.

Thực tế cho thấy, công cuộc đổi mới ở nớc ta hơn một thập kỷ qua đã tạo ra những chuyển biến tích cực trên nhiều phơng diện, có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác lập môi trờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp du lịch phát triển. Trong đó, những điểm nổi bật là:

- Nhà nớc đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng trong môi trờng ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội,

đặc biệt xây dựng từng bớc hiện đại cơ sở hạ tầng, văn hóa, xã hội, hệ thống tài chính tiền tệ, hệ thống thể chế pháp luật,…

- Tăng cờng quan hệ hợp tác, đối ngoại, thông qua đó vị thế của Việt Nam cũng dần đợc cũng cố, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch nớc hội nhập nhanh vào khu vực và thế giới.

- Trong quản lý, phát triển Ngành, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều văn bản chỉ đạo nh: Nghị quyết 45/CP, Chỉ thị 46-CT/TƯ, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995-2010, Quyết định 23/1999/QĐ-TTg về thành lập ban chỉ đạo Nhà nớc về du lịch, luật doanh nghiệp đã tạo ra cơ sở quan trọng…

về định hớng và hình thành môi trờng thuận lợi cho du lịch và doanh nghiệp du lịch phat triển.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi thời gian qua công tác quản lý Nhà nớc còn bộc lộ nhiều mặt bất cập và đang đặt ra cho doanh nghiệp du lịch không ít khó khăn, thách thức. Có thể chỉ ra một số vấn đề cơ bản nh :

- Cha có những chính sách đủ sức hấp dẫn để xúc tiến, khuyến khích các nhà đầu t vào các vùng có tài nguyên du lịch ở xa hoặc mới hình thành và các loại hình du lịch giải trí, thể thao, chữa bệnh, làng nghề…

- Các vấn đề trong quản lý vốn, quy hoạch, chính sách đầu t, chất lợng sản phẩm, giá cả và quyền lợi ngời tiêu dùng cha đợc đầu t nghiên cứu đúng mức và cụ thể hóa dẫn đến có thể xảy ra tình trạng phát triển tràn lan, thiếu quy hoạch, cạnh tranh không lành mạnh Bên cạnh đó, việc kiện toàn sắp xếp lại…

các doanh nghiệp Nhà nớc tuy đã triển khai một bớc song vẫn cha giải quyết triệt để.

- Đối với Tổng cục du lịch cha thực sự phối hợp chặt chẽ với các nghành du lịch và các ngành hữu quan ở các cấp quản lý để tổ chức xúc tiến quản bá du lịch Việt Nam với các nớc trên thế giới.

Xuất phát từ đánh giá trên, nhằm từng bớc xác lập môi trờng kinh doanh thuận lợi để doanh nghiệp phát triển và hội nhập có hiệu quả vào kinh tế du lịch khu vực và thế giới thì quản lý của Nhà nớc và Tổng cục du lịch cần có những quan điểm và giải pháp theo hớng cơ bản sau:

Thứ nhất: Cần phải xác định phát triển du lịch là sự nghiệp của mọi cấp, mọi ngành và của toàn xã hội, thông qua các chính sách và nội dung phát triển du lịch thể hiện ở chỗ các cấp, các ngành, các địa phơng phải có những hỗ trợ u tiên, tạo điều kiện cho du lịch phát triển. Để cho ngành du lịch Việt Nam thực sự trở thành ngành kinh tế tổng hợp và để cho ngành du lịch Việt Nam nói chung và các công ty lữ hành mà cụ thể là Chi nhánh công ty du lịch Sài Gòn nói riêng có thể hòa nhập và vơn ra đuổi kịp sự phát triển du lịch trong khu vực và thế giới. Trong chiến lợc phát triển nền kinh tế quốc dân du lịch phải đợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn. Trên cơ sở đó, có chính sách đầu t thích đáng cho phát triển du lịch mà đặc biệt là đầu t cho trùng tu, nâng cấp, phục hồi các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử- văn hóa.

Thứ hai: Quản lý Nhà nớc kết hợp với Tổng cục tổ chức chơng trình xúc tiến quảng bá du lịch, mở rộng chiến dịch tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, của toàn xã hội về vai trò, vị trí của ngành du lịch Việt Nam. Đồng thời phải tập trung xúc tiến quảng bá ở nớc ngoài để giới thiệu tiềm năng thế mạnh của du lịch Việt Nam. Nâng cao vị thế của du lịch Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Thứ ba: Tổng cục phải chủ động tổ chức chuyến đi khảo sát, giao lu, học tập để có thể khắc phục các mặt yếu kém nh: Trong khâu quản lý, xuất nhập cảnh, Visa Tổng cục nên tích cực hơn trong việc đứng ra tổ chức các khóa bồi…

dỡng nội dung kiến thức kinh doanh du lịch. Tổ chức nhiều buổi giao lu học hỏi giữa các đơn vị kinh doanh du lịch trong và ngoài nớc.

Thứ t: Tăng cờng sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành du lịch với các ngành hữu quan ở các cấp trong quản lý, trong phối hợp khai thác, phát triển

hoạt động du lịch và trong thực hiện các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc.

Thứ năm: Đẩy mạnh sự kết nối liên doanh, liên kết, quảng bá và hội nhập quốc tế để mở rộng thị trờng, tạo vốn, tiếp nhận công nghệ mới và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, đảm bảo cho du lịch Việt Nam nhanh chóng tiến kịp các nớc có du lịch phát triển về công nghệ kinh doanh, chất lợng phục vụ, hiệu quả và khả năng cạnh tranh. Đặc biệt là nhà nớc phải có những chiến lợc và biện pháp cụ thể trong xúc tiến, định hớng và giới thiệu cho các doanh nghiệp du lịch Việt Nam lựa chọn, tham gia vào các tổ chức, các doanh nghiệp, tập đoàn du lịch có uy tín, công nghệ tiên tiến trong khu vực và thế giới.

Tóm lại: Nhà nớc cũng nh Tổng cục du lịch phải nhanh chóng thực hiện các chủ trơng, chính sách đã đa ra trong pháp lệnh du lịch nhằm tạo điều kiện cho ngành du lịch Việt Nam phát triển bền vững, hòa nhập với khu vực và vơn rộng ra thế giới.

Sau những nghiên cứu cơ bản về hoạt động xúc tiến hỗn hợp của công ty, chúng ta thấy đợc những thành công của doanh nghiệp này và cũng thấy đợc những hạn chế, tồn tại cần khắc phục sửa chữa.

Dựa trên những kiến thức đã đợc học kết hợp với thời gian thực tập tại Chi nhánh nhánh Công ty du lịch Sài Gòn, tôi mong muốn đóng góp đ- ợc phần nào ý kiến của mình nhằm hoàn thiện hơn chính sách xúc tiến đối với từng phân đoạn thi trờng của Chi nhánh.

Do trình độ và thời gian có hạn nên bài viết không tránh khỏi thiếu sót và sự hạn chế trong mức độ đánh giá. Vì vậy, tôi rất mong muốn đợc sự góp ý của các thầy cô, ban lãnh đạo công ty và các bạn đọc khác.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách xúc tiến hỗn hợp tại Chi nhánh Công ty du lịch Sài Gòn ở Hà Nội (Trang 69 - 74)