Căn cứ vào dự báo về tình hình khách du lịch Quốc tế và nội địa.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách xúc tiến hỗn hợp tại Chi nhánh Công ty du lịch Sài Gòn ở Hà Nội (Trang 52 - 57)

- Nhợc điểm: + Việc triển khai thực thi chính sách này tại Chi nhánh đã đợc một số hiệu quả Nhng do Chi nhánh là một công ty con của tổng công

3.1.4 Căn cứ vào dự báo về tình hình khách du lịch Quốc tế và nội địa.

và nội địa.

Về khách du lịch Quốc tế.

Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, ngành du lịch thế giới đã và đang phát triển một cách nhanh chóng. Ngày nay, nó là một ngành kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với nhiều ngành kinh tế khác, và nhịp độ tăng tr- ởng của du lịch ở mức độ từ 35- 45% mỗi thập niên.

Và để minh họa điều này ngời ta đa ra biểu thống kê về số lợng khách du lịch trên thế giới từ năm 1950 đến năm 2010 nh sau:

Bảng 3.1: Bảng thống kê số lợng khách du lịch trên thế giới từ năm 1950-2010.

Đơn vị : triệu ngời. Các năm Số lợng khách (ngời) 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 25 71 183 300 458 661 937 Nguồn: WTO.

Tuy nhiên, nếu xét tốc độ tăng trởng du lịch thì ở vùng Đông Nam á là cao nhất. Đây là vùng kinh tế năng động, tăng trởng cao với một số nớc đợc coi nh những con rồng Châu á nh Singapore, Hồng Kông. Số lợng khách du lịch Quốc tế đến du lịch mà ngay cả ngời dân Châu á cúng ngày có nhu cầu và điều kiện đi du lịch trong khu vực và trên thế giới.

Theo một số thăm dò dới đây, ngời ta biết đợc những ngời Châu á thuộc thế hệ mới thành đạt, trung bình mỗi năm bay ra nớc ngoài để kinh doanh hay nghỉ ngơi 11 lần, ngủ lại khách sạn là 49 đêm.

Theo sự phân bố khách du lịch của các nớc thuộc khu vực Đông Nam á

Thái Bình Dơng cho ta thấy tỷ lệ khách đến khu vực này luôn khác so với tỷ lệ khách đến khu vực khác thể hiện nh sau:

Khu vực Đông Nam á- Thái Bình Dơng: 60,35% Khu vực Châu Âu : 26,84% Khu vực Châu Mỹ : 6,78% Khu vực khác : 6,03%

Qua đó có thể thấy việc tập trung khai thác thị trờng khu vực là khá lạc quan trọng, không những về số lợng khách du lịch ở khu vực Đông Nam á mà

ngay cả cơ cấu chỉ tiêu cũng tơng đối cao có thể minh hoạ nh sau: (xem bảng 3.2).

Thực tế hiện nay, khu vực Đông Nam á vẫn là khu vực có tỷ lệ phát triển mạnh về du lịch cả về số ngày khách cũng nh doanh thu. Tuy nhiên hiện nay các nớc Châu á, đặc biệt là các nớc Đông Nam á đang gặp khủng hoảng tài chính tiền tệ nên triển vọng Châu á- Thái Bình Dơng cũng có nhiều biến động rõ rệt nhất là trong năm 1998 vừa qua và trong năm1999 và trong tơng lai gần.

Theo phân tích các con số thống kê và du lịch lữ hành của TBA’S (Trarel Business Analyst’s) năm 1997 qua các cuộc khủng hoảng tiền tệ và các mặt khác trong kinh doanh. Du lịch thế giới nói chung kể cả Bắc Mỹ và Châu Âu đều có phần giảm sút.

Bảng 3.2: Biểu về số khách và cơ cấu chỉ tiêu khách du lịch một số n- ớc.

STT Tên nớc Số ngày khách Chỉ tiêu

(khách/ ngày) 1 2 3 4 5 6 7 8 Singapore úc Indonexia Nhật Bản Philipin Hàn Quốc Thái Lan Hồng Kông 33 21 11,8 13,2 12,1 5,5 7,1 3,3 54USD 52 USD 82USD 144USD 121USD 219USD 116USD 255USD Nguồn: OMT.

Về du lịch giải trí tính theo chuyến du lịch, mức thu nhập và tiêu thụ thị trờng lớn và quan trọng nhất là Nhật Bản và điểm chính của thị trờng khách Nhật đi du lịch nớc ngoài nhất là du lịch trong khu vực do thu nhập của ngời

dân Nhật tăng, đồng Yên vẫn là tiền mạnh trong khu vực. Sau Nhật Bản, ở thị trờng chính của khu vực PATA là Trung Quốc, Đài loan và Hàn Quốc, hiện nay thu nhập trung bình mỗi ngời dân Hàn Quốc la 11.000 USD, Đài Loan gần 13.000 USD và ở Trung Quốc là 700 USD. Dự đoán chi tiêu của ngời Hàn Quốc và Đài Loan sẽ tăng 6% trong năm 1999 và sẽ tiếp tục tăng trong các năm sau, còn Trung Quốc là 8%. Ngoài ra một số nớc nh Malaixia, Singapore, Indonexia đã, đang và trải qua cuộc khủng khoảng tiền tệ song các nớc nh úc, Đức, Anh, Mỹ vẫn là những thị trờng chính của khu vực PATA, đặc biệt là những đồng đola Mỹ ngày càng tăng giá, có cơ sở tin rằng ngời Mỹ sẽ đi du lịch nhiều hơn.

Xu hớng phát triển kinh tế không phải là yếu tố duy nhất ảnh hởng tới du lịch mà ngay cả các yếu tố chính trị, thiên tai cũng ảnh h… ởng. Mặt khác, một số nớc có ngành du lịch còn non trẻ cha có truyền thống nớc có ngành du lịch còn non trẻ cha có truyền thống làm du lịch Quốc tế thuận lợi nên cũng hạn chế nguồn khách vào du lịch. Và nhìn chung thách thức hiện nay đối với các nớc trong khu vực không ngoại trừ Việt Nam vẫn là các vấn đề về tiếp thị du lịch.

Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam á có vị trí địa lý và giao thông Quốc tế thuận lợi, lại nằm trong lòng chảo của sự phát triển du lịch sôi động và cũng có những thuận lợi dể phát triển du lịch cùng với các nớc trong khu vực. Hiện nay khách Quốc tế vào Việt Nam đợc thống kê nh sau : Đi du lịch chiếm 68,6%, du lịch kết hợp với thơng mại công vụ chiếm 26% và các mục đích khác là 5,4%. Mặc dù cũng chịu ảnh hởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực, song trong những năm tới nguồn khách vào Việt Nam chủ yếu từ 3 nguồn sau :

- Châu á- Thái Bình Dơng gồm : Khách Nhật, Hồng Kông, úc, Thái lan, Hàn Quốc , Đài Loan, Singapore, Malaixia, Trung Quốc … Trong đó Nhật Bản , Hàn Quốc, úc, Đài Loan là những nớc có tiềm năng và số lợng khách vào Việt Nam lớn hơn cả.

- Châu Âu bao gồm: Khách Pháp , Đức, Bỉ, Thuỵ Sĩ, Italia nguồn…

khách này vào Việt Nam khá đông chủ yếu là khách Pháp, song các nớc Đức, Bỉ ,Italia đang có xu hớng tăng nhanh hơn trớc.

- Bắc Mỹ gồm: Khách Mỹ,Canada là hai thị trờng có triển vọng hơn cả, nguồn khách này chủ yếu là khách cựu chiến binh và Việt kiều về thăm quê h- ơng, thăm lại chiến trờng xa…

Mặt khác ngày nay với chính sách của Đảng quan hệ Việt –Trung ngày càng tiến triển tốt đẹp hơn, nhân dân hai nớc ngày càng tự do đi lại nhiều hơn, giao lu nhiều hơn. Với dẫn chứng cụ thể và khai thông đờng sắt Quốc tế Việt – Trung từ đó lợng khách quốc tế vào du lịch sẽ hứa hẹn ngày càng đông.

Trong thời gian tới sự gia tăng của nguồn khách du lịch vào khu vực Đông Nam á, lợng khách vào Việt Nam có xu hớng tăng và đã có những con số dự báo sau: (xem bảng 3.3)

Bảng 3.3: Biểu dự báo khách Quốc tế ở Việt Nam vào Hà Nội.

Năm Vào Việt Nam Vào Hà Nội

1989 1997 1998 2000 2005 2010 2.700.000 1.700.000 1.900.000 3.800.000 4.500.000 5.000.000 900.00 - - 1.300.000 1.500.000 1.800.000 Nguồn: VNAT Về du lịch nội địa .

Trong những năm gần đây nhờ chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta nền kinh tế nớc ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Đời sống văn hoá xã hội của ngời dân không ngừng đợc cải thiện, nhu cầu đi du lịch của ngời lao động và các đối tợng xã hội ngày càng trở nên phổ biến .

Trong những năm tới du khách nội địa sẽ tăng rất nhanh , tuy nhiên các du khách vẫn tập trung chủ yếu vào các loại hình du lịch nghỉ biển và tham quan cảnh quan văn hoá.

Và sở dĩ tốc độ tăng dòng khách du lịch nội địa cao là do một số yếu tố chủ yếu sau: Nhờ chính sách đổi mới nền kinh tế của Đảng nên đời sống của ngời dân không ngừng đợc cải thiện và nâng cao. Nhờ chính sách vận động dân số kế hoạch hoá gia đình nên các gia đình có điều kiện tham gia đi du lịch hơn trớc nhiều. Sự giao lu kinh tế, thơng mại, văn hoá giữa các vùng trong cả nớc ngày càng sôi động.

Qua đó có thể thấy nhu cầu đi du lịch của thị trờng nội địa phát triển nhanh và mạnh cả về chiều sâu lẫn chiều rộng. Chính vì thế ngành du lịch Việt Nam nói chung cũng nh Công ty du lịch Saigontourist nói riêng cần nhận thc rõ tập trung khai thác du lịch Quốc tế nhng không xem nhẹ thị trờng khách du lịch nội địa mà phải tăng cờng các hoạt động nhằm khai thác thị trờng khách du lịch nội địa mạnh hơn nữa trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách xúc tiến hỗn hợp tại Chi nhánh Công ty du lịch Sài Gòn ở Hà Nội (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w