Căn cứ vào phơng hớng, chiến lợc phát triển của ngành du lịch Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách xúc tiến hỗn hợp tại Chi nhánh Công ty du lịch Sài Gòn ở Hà Nội (Trang 50 - 52)

- Nhợc điểm: + Việc triển khai thực thi chính sách này tại Chi nhánh đã đợc một số hiệu quả Nhng do Chi nhánh là một công ty con của tổng công

3.1.3Căn cứ vào phơng hớng, chiến lợc phát triển của ngành du lịch Việt Nam.

ngành du lịch Việt Nam.

Thế giới, đã đi qua năm đầu tiên của thế kỷ 21 với những biến động cha từng có. Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang suy giảm, tình hình diễn biến phức tạp, có nhiều bất trắc và thách thức, nhng với cách nhìn lạc quan, biện chứng vẫn có thể tìm thấy những thời cơ và vận hội lớn Du lịch Việt Nam. Tình

hình thế giới sẽ có những biến đổi sâu sắc với những bớc nhảy vọt về khoa học và công nghệ. Kinh tế tri thức sẽ có vai trò ngày càng nổi bật trong phát triển lực lợng sản xuất. Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan, hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là một xu thế lớn phản ánh nguyện vọng và đòi hỏi của mỗi quốc gia mỗi dân tộc. Trong bối cảnh đó, nhu cầu du lịch tăng mạnh. Du lịch thế giới phát triển nhanh với xu thế chuyển dần sang khu vực Đông á- Thái Bình Dơng, đặc biệt là khu vực Đông Nam á. Đây thực sự là một cơ hội tốt tạo đà cho Du lịch Việt Nam phát triển.

Xu thế ấy đã đợc Đảng và Nhà nớc ta nhìn nhận, đánh giá đúng và có những quyết sách phát triển du lịch hợp trào lu phát triển du lịch của thời đại. Trong sự nghiệp đổi mới với chủ trơng xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, ngành Du lịch đã đợc quan tâm phát triển. Các văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII và các Nghị quyết của Ban chấp hành TW, của Chính phủ luôn khẳng định du lịch là “ ngành kinh tế quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc”(Nghị quyết 45/CP, ngày 22/6/1993, của Chính phủ) và là “ ngành kinh tế tổng hợp có tính liên nghành, liên vùng và xã hội hoá cao, vì vậy phát triển du lịch là nhiệm vụ và trách nhiệm của các ngành, các cấp, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội; là một h… ớng chiến lợc quan trọng trong đờng lối phát triển kinh tế- xã hội của Đảng và Nhà nớc”(Chỉ thị 46/TC- TW, ngày 14/10/1994, của Ban Bí th). Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định “ phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” và có những giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch trong tình hình mới. Đây là kết quả của sự khảo cứu lý luận và tổng kết thực tiễn hoạt động du lịch trong nớc và quốc tế; là những định hớng và quan điểm rất quan trọng chỉ đạo sự phát triển Du lịch Việt Nam. Các chuyên gia du lịch thế giới của các nguyên thủ quốc gia để hoạch định chiến lợc phát triển du lịch phù hợp cho đất nớc chính là vận hội và động lực cho ngành Du lịch nớc đó. Dới cách nhìn này, rõ

ràng sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc ta đối với Du lịch là một vận hội lớn mà không phải ngành du lịch bất cứ quốc gia nào cũng có đợc.

Chính sách đổi mới, mở cửa và chủ động hội nhập của Đảng và Nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại, trong đó có du lịch phát triển. Với mục tiêu “ dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, những năm tới, nớc ta tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH, đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 cơ bản trở thành một công nghiệp theo hớng hiện đại. Trên cơ sở đó, kết cấu hạ tầng sẽ phát triển; cơ sở vật chất- kỹ thuật đợc tăng cờng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế đợc nâng lên; chất lợng đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân đợc nâng cao rõ rệt; nguồn lực con ngời, năng lực khoa học công nghệ, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng vững chắc cho sự phát triển du lịch; Một mặt làm cho nhu cầu du lịch nội địa tăng nhanh, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác các tiềm năng du lịch to lớn của đất nớc, tăng khả năng giao lu giữa các vùng và phát triển các tuyến, điểm tham quan du lịch, tạo ra sản phẩm du lịch mới hấp dẫn, thu hút nhiều khác du lịch quốc tế đến Việt Nam nhiều lần.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách xúc tiến hỗn hợp tại Chi nhánh Công ty du lịch Sài Gòn ở Hà Nội (Trang 50 - 52)