Kiến nghị với Công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại Công ty Xuất - nhập khẩu Máy Hà Nội (Trang 81 - 93)

II. Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động nhậpkhẩu

2. Một số kiến nghị

2.2. Kiến nghị với Công ty

Hiện nay các nghiệp vụ NK máy móc thiết bị mà Công ty đang áp dụng là t- ơng đối phù hợp và có hiệu quả. Nhng không có nghĩa là các nghiệp vụ đó không bao giờ thay đổi, cho nên thời gian tới Công ty cần thu thập các thông tin về kinh tế, chính trị, luật pháp...của nớc ta lẫn các nớc khác trên thế giới để kịp thời thay đổi các nghiệp vụ trên cho phù hợp. Dựa trên kết quả phân tích tình hình thực tế hoạt động NK, để góp phần hoàn thiện hoạt động này em xin có một số kiến nghị với Công ty nh sau:

2.2.1. Kiến nghị tổ chức phòng Marketing

Trong tình hình hiện nay, cạnh tranh gay gắt làm cho các DN không ngừng tìm kiếm và thay đổi phơng thức kinh doanh nhằm đáp ứng tốt mọi nhu cầu của khách hàng. Công ty đã thấy đợc tầm quan trọng của việc nghiên cứu thị trờng và các hoạt động Marketing, chính vì thế Công ty đã chủ động thành lập một ban Thị tr- ờng và đầu t. Tuy nhiên trong thời gian thực tập tại công ty em cảm thấy phòng này cần phải phát huy hơn nữa vai trò của mình trong hoạt động nghiên cứu thị tr- ờng tại Công ty. Căn cứ vào thực trạng của Công ty em xin mạnh dạn đề xuất với Công ty và đặc biệt là Ban thị trờng và đầu t nh sau:

Ban thị trờng và đầu t nên xác định rõ phơng hớng hoạt động kinh doanh của mình, thấy đợc tầm quan trọng trong hoạt động Marketing, từ đó coi mình nh một phòng Marketing chuyên nghiệp trong Công ty. Để đảm bảo ăn khớp với các phòng ban khác trong toàn Công ty em đề xuất mô hình cơ cấu tổ chức của phòng Marketing nh sau:

Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức phòng Marketing

Với mô hình tổ chức phòng Marketing theo nguyên tắc thị trờng thì sẽ cho phép Công ty có nhiều thuận lợi trong việc nghiên cứu, hoạch định, thực thi và kiểm soát các chiến lợc nhằm mở rộng khai thác thị trờng trong và ngoài nớc, đặc biệt có thể đi sâu phân tích đặc điểm của từng thị trờng chuyên biệt.

Về tổ chức phòng Marketing sẽ gồm 5 ngời trong đó 1 ngời chịu trách nhiệm quản lý và nghiên cứu chung, 4 ngời còn lại làm việc theo chức năng: 2 ngời nghiên cứu thị trờng trong nớc, 2 ngời nghiên cứu thị trờng ngoài nớc. Các thành viên đều có thể làm việc độc lập và nắm vững thị trờng mình quản lý.

Ban giám đốc

Phòng KD xuất nhập khẩu

PhòngMarketing(Ban thị trường và đầu tư)

Nghiên cứu thị

trường nội địa Nghiên cứu thị trường nước

Về hoạt động, phòng Marketing phải tiến hành đồng thời 4 bớc chơng trình đó là: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đối tác và các nguồn cung ứng. Bốn bớc này hoạt động chủ yếu nhằm vào đối tợng chính là thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế.

2.2.2. Điều chỉnh lại cơ cấu nhân sự

Tiếp tục mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty nhằm phát huy quyền chủ động sáng tạo của các đơn vị, bộ phận cũng nh toàn thể CBCNV trong Công ty dựa trên nguyên tắc:

- Quản lý có hiệu quả hoạt động kinh doanh và tài chính của Công ty.

- Trao quyền chủ động cho các đơn vị, bộ phận trong việc tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời quy định chặt chẽ nghĩa vụ đóng góp tài chính của các đơn vị, bộ phận đối với Công ty.

- Để giải quyết tận gốc vấn đề này Công ty cần tổ chức sắp xếp bộ máy nhân sự phù hợp với nănglực chuyên môn của từng cá nhân, đề ra các quy chế khuyến khích vật chất cũng nh những nguyên tắc sử lý mọi trờng hợp sai phạm. Mạnh dạn cắt bỏ những cá nhân yếu kém, thiếu năng động để dần thanh lọc đợc đội ngũ cán bộ có năng lực, trình độ chuyên môn cao, có trách nhiệm và có tính sáng tạo trong công việc phù hợp với cơ chế thị trờng hiện nay.

Để theo kịp sự phát triển của xã hội cũng nh đòi hỏi của công việc trong cơ chế thị trờng hiện nay, Công ty cần coi trọng hơn nữa trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ, sự hiểu biết về nhiều lĩnh vực của nhân viên. Điều này là thế mạnh của đội ngũ CBCNV trẻ. Do vậy, Công ty nên tiếp tục trẻ hóa đội ngũ CBCNV kết hợp với sự kèm cặp, dẫn dắt của ngời đi trớc có kinh nghiệm nhằm xây dựng một thế hệ nối tiếp có đủ năng lực trình độ.

Với việc tinh giảm bộ máy hành chính, đào tạo và đào tạo lại, trẻ hóa đội ngũ CBCNV. Nếu làm đợc điều này trong thời gian tới thì chắc chắn nó sẽ là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển đi lên của Công ty XNK Máy Hà Nội.

Kết luận

***********

Hoạt động kinh tế đối ngoại của nớc ta đã có những bớc phát triển vợt bậc trong suốt thời kỳ đổi mới vừa qua. Chính sách Nhà nớc về lĩnh vực này đang ngày càng đợc hoàn thiện và nhằm hớng tới mục tiêu tự do hóa thơng mại, hòa nhập với xu thế chung của nhân loại. Dới sự dẫn dắt của Nhà nớc, các DN Việt Nam ngày càng tỏ ra nhạy bén hơn đối với xu hớng kinh tế mới đầy biến động. Tuy có sự chậm trễ nhất định nhng Công ty XNK Máy Hà Nội đã và đang đổi mới cung cách hoạt động kinh doanh để tìm lại chỗ đứng vững chắc trong cơ chế mới đầy khốc liệt này. Chỉ trong thời gian rất ngắn nữa thôi VIệt Nam sẽ hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới; Chính phủ và Nhà nớc đang nhanh chóng thực hiện cắt giảm thuế quan, đồng thời đẩy mạnh cổ phần hóa DN Nhà nớc...Để có đợc chỗ đứng trên thơng trờng cũng nh mở rộng quy mô của hoạt động sản xuất kinh doanh Machino còn rất nhiều việc phải làm ở phía trớc. Tất cả còn phụ thuộc vào quyết tâm và sự đồng lòng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Hoạt động NK là một trong những lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty nên Công ty rất chú trọng đầu t mọi nguồn lực và vật chất để hoạt động này đem lại hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên hiện nay hoạt động này đang có chiều hớng giảm sút. Trong thời gian thực tập tại Công ty vừa qua em đã học hỏi đợc rất nhiều điều bổ ích trong t duy cũng nh trong công việc. Qua đó đã phần nào kết hợp đợc giữa thực tế với kiến thức đã đợc học ở trờng để hình thành lên đề tài "Giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại Công ty XNK Máy Hà Nội".

Với đề tài này em hi vọng sẽ đóng góp đợc phần nào ý kiến của mình vào quá trình xây dựng, phát triển và đẩy mạnh hoạt động NK của Công ty.

Trong quá trình viết do cha có nhiều kinh nghiệm thực tế và kiến thức còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi thiết xót, em rất mong có đợc những ý kiến

đóng góp qúy báu của thầy cô và bạn bè để có thể hoàn thiện hơn bài viết của mình.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn nhà giáo PGS.TS Nguyễn Duy Bột, Th.s Nguyễn Trọng Hà cùng toàn thể cô, chú cán bộ công nhân viên Công ty XNK Máy Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn bản luận văn tốt nghiệp này.

Danh mục bảng biểu, đồ thị

*********************************

1. Bảng:

1.1. Bảng 1: Nguồn vốn của Công ty qua các năm.

1.2. Bảng 2: Tình hình biến động về tổng doanh thu của Công ty XNK Máy Hà Nội.

1.3. Bảng 3: Tình hình lợi nhuận của Công ty qua các năm.

1.4. Bảng 4: Một số mặt hàng nhập khẩu của Công ty trong 3 năm gần đây.

1.5. Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu của Công ty theo thị trờng giai đoạn 2000-2002.

1.6. Bảng 6: Các mặt hàng NK chính của Công ty qua các năm 2000-2002. 1.7. Bảng 7: Kim ngạch nhập khẩu theo phơng thức nhập khẩu.

2. Biểu đồ:

1.1. Biểu đồ 1: Kim ngạch nhập khẩu của Công ty theo thị tr- ờng.

1.2. Biểu đồ 2: Tỉ trọng kim ngạch nhập khẩu theo phơng thức nhập khẩu của Công ty.

3.Sơ đồ:

3.1. Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty XNK Máy Hà Nội 3.2. Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức phòng Marketing

Danh mục các tài liệu tham khảo

*********************************

1. PGS.PTS Nguyễn Duy Bột - Giáo trình thơng mại quốc tế. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 1997

2. PGS.PTS Hoàng Minh Đờng, PTS Nguyễn Thừa Lộc - Giáo trình quản trị doanh nghiệp thơng mại. Nhà xuất bản Giáo dục 1998.

3. PGS.PTS Vũ Hữu Tửu - Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng. Nhà xuất bản Giáo dục 1996.

4. PGS Đinh Xuân Trình - Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thơng. Nhà xuất bản Giáo dục 1995.

5. Philip Kotler - Marketing căn bản. Nhà xuất bản Thống Kê 1995.

6. PTS Nguyễn Thị Mơ - PTS Nguyễn Ngọc Thiết- Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Nhà xuất bản Giáo dục 1997.

7. GS Bùi Xuân Lu - Kinh tế ngoại thơng. Nhà xuất bản Giáo dục 1997. 8. Thời báo kinh tế : Các số trong năm 2002.

9. Số liệu thống kê của Bộ công nghiệp, Bộ thơng mại.

10. Báo cáo tài chính, Bảng cân đối kế toán hàng năm và tài liệu khác của Công ty XNK Máy Hà Nội.

Danh mục các chữ viết tắt:

*********************************

CNH-HĐH: Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa CBCNV : Cán bộ công nhân viên

DN : Doanh nghiệp GTGT : Giá trị gia tăng KTQD : Kinh tế quốc dân NK : Nhập khẩu

TMQT : Thơng mại quốc tế XK : Xuất khẩu

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng I: Một số lý luận cơ bản về hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp th ơng mại...3

I. Khái niệm, vai trò và các hình thức của hoạt động nhập khẩu hàng hóa trong nền kinh tế quốc dân...3

1. Khái niệm và sự cần thiết phải hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở các doanh nghiệp kinh doanh XNK...3

2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền KTQD...4

3. Các hình thức của hoạt động nhập khẩu...7

II. Nội dung của hoạt động nhập khẩu...10

1. Nghiên cứu thị trờng...10

2. Lựa chọn phơng thức giao dịch...14

3. Lập phơng án kinh doanh hàng hóa...16

4. Đàm phán và kí kết hợp đồng kinh doanh...17

5. Tổ chức thực hiện hợp đồng...19

III. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh hàng hóa nhập khẩu của Doanh nghiệp...23

1. Các nhân tố thuộc về Doanh nghiệp...24

1.1. Bộ máy tổ chức quản lý...24

1.2. Nguồn lực tài chính...25

1.3. Yếu tố con ngời...25

1.4. Yếu tố tổ chức mạng lới kinh doanh...25

2.1. Các chế độ chính sách luật pháp quốc gia và quốc tế...26

2.2. ảnh hởng của sự biến động thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài...28

2.3. ảnh hởng của hệ thống tài chính ngân hàng...29

2.4. Trình độ cơ sở hạ tầng...29

chơng II. Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại công ty XNK Máy hà nội...31

I. Giới thiệu khái quát về công ty xnk máy hà nội...31

1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xuất Nhập Khẩu Máy Hà Nội...31

2. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty Xuất Nhập Khẩu Máy Hà Nội. 32 2.1. Chức năng...32

2.2. Nhiệm vụ...33

3. Sơ đồ cơ cấu tồ chức...34

4. Nguồn vốn kinh doanh của Công ty...37

I I . T h ự c t r ạ n g v ề h o ạ t đ ộ n g n h ậ p k h ẩ u t ạ i C ô n g t y X u ấ t N h ậ p K h ẩ u Máy Hà Nội...39

1. Tình hình chung...39

1.1. Tình hình doanh thu...40

1.2. Tình hình lợi nhuận...42

1.3. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu và phơng thức nhập khẩu...43

2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của Công ty

Xuất Nhập Khẩu Máy Hà Nội...47

2.1. Phân tích hoạt động nhập khẩu theo khu vực thị trờng...47

2.2. Phân tích hoạt động nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng...49

2.3. Phân tích hoạt động nhập khẩu theo phơng thức nhập khẩu...52

2.4. Phân tích nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa của Công ty trong thời gian vừa qua...55

III. Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu của Công ty Xuất Nhập Khẩu Máy Hà Nội trong thời gian qua...59

1. Thuận lợi...60

2. Khó khăn...61

chơng III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty Xuất nhập khẩu máy hà nội...67

I. Phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh doanh của Công ty trong thời gian tới...67

1. Định hớng về xuất khẩu...67

2. Định hớng về nhập khẩu...67

3. Mục tiêu, phơng hớng kinh doanh của Công ty XNK Máy Hà Nội trong thời gian tới...68

II. Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại Công ty XNK Máy Hà nội...70

1. Giải pháp đối với Công ty...71

1.1. Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng...71

1.3. Cải tiến quy trình nghiệp vụ nhập khẩu cho phù hợp...73

1.4. Hoàn thiện bộ máy quản lý và tổ chức tốt nguồn nhân lực...74

2. Một số kiến nghị...78

2.1. Kiến nghị với cơ quan Nhà nớc...78

2.2. Kiến nghị với Công ty...82

Kết luận...86

Danh mục bảng, biểu, đồ thị...88

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại Công ty Xuất - nhập khẩu Máy Hà Nội (Trang 81 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w