III.3 PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ.

Một phần của tài liệu Thiết kế máy khuấy (Trang 40 - 44)

b. Máy khuấy cánh cĩ thùng chứa thẳng đứng, thùng cĩ trục thẳng đứng gắn cánh quạt.

III.3 PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ.

Ta cần thiết kế máy trộn hồ vải cĩ hệ số nhớt nhỏ hơn 4N.s/m2 và dung tích thùng trộn nhỏ hơn 1m3. Trên cơ sở dữ liệu đĩ ta chọn loại máy khuấy cánh để thiết kế.

Trong các phương án đã trình bày ở trên, đối với máy cần thiết kế do cịn phải bơm dung dịch hồ qua thùng hâm nên ta chọn máy cĩ thùng chứa đứng là hợp lý nhất. Máy cĩ thùng chứa đứng cĩ nhiều kiểu truyền động khác nhau, nên ta phân tích để chọn phương án thiết kế bộ truyền hợp lý với yêu cầu kỹ thuật của máy xét trên tính ưu việt và tính kinh tế.

III.3.1. Phương án 1:

Máy trộn cĩ thùng chứa thẳng đứng với bộ truyền đaivà hộp giảm tốc bánh răng trụ rằn thẳng một cấp.

- Ưu điểm của bộ truyền:

Do thiết kế bộ truyền đai nên hộp giảm tốc đơn giản dể chế tạo, ngồi ra bộ truyền đai dể chế tạo và rẽ hơn so với bộ truyền một cặp bánh răng.

- Nhược điểm:

Bộ truyền đai gây ồn khi máy làm việc.

Khĩ bơi trơn hộp giảm tốc, nếu dùng biện pháp ngâm dầu và bánh răng sẽ làm chuyển động lượng dầu gây rung động hộp giảm tốc gắn trên nắp thùng trộn.

Ngồi ra, hộp giảm tốc loại này cĩ chiều ngang lớn, khĩ gá đặt vững chắc trên thùng trộn.

Sơ đồ động máy trộn hồ vải:

(Bộ truyền đai và hộp giảm tốc một cấp bánh răng trụ răng thẳng)

1: động cơ 2: hộp giảm tốc 3: Khớp nối 4: Cánh khuấy 1 2 3 4

III.3.2. Phương án 2:

Máy trộn cĩ hộp giảm tốc hai cấp, bộ truyền bánh răng nĩn răng thẳng và bánh răng trụ răng thẳng.

- Ưu điểm:

 Truyền động êm, khơng gây ồn như bộ truyền đai.

 Do cĩ dùng bánh răng nĩn tỷ số truyền lớn nên bộ truyền bánh răng trụ cĩ kích thước nhỏ.

- Nhược điểm:

 Hộp giảm tốc cồng kềnh, chế tạo phức tạp, cĩ phần dơi ra nên tốn vật liệu.

 Khĩ bơi trơn.

Sơ đồ động máy trộn hồ vải

(Bộ truyền bánh răng nĩn và bánh răng trụ) 1: động cơ.

2: khớp nối giữa trục động cơ với trục I. 3:hộp giảm tốc.

4: khớp nối giữa trục III với trục chính. 5: Cánh khuấy.

III.3.3. PHương án 3:

Máy trộn cĩ hộp giảm tốc hai cấp bánh răng nĩn cĩ động cơ đặt thẳng đứng. - Ưu điểm: 1 2 4 3 5

 Hộp giảm tốc nhỏ gọn, dể chế tạo.

 Dể bơi trơn, bơi trơn bằng cách ngâm dầu.

-Nhược điểm:

 Do để đạt kích thước nhỏ gọn nên tỷ số truyền ở cấp I lớn, vì vậy bánh răng nhỏ chĩng mịn hơn các bánh răng cịn lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Độ cứng thấp.

Sơ đồ động máy trộn hồ vải:

1: động cơ (N = 1,5 KW; n = 950 v/ph)

2: Khớp nối giữa trục động cơ với trục I. 3: hộp giảm tốc.

4:khớp nối giữa trục IIIvới trục chính. 5: cánh khuấy.

6: bộ truyền bánh răng nĩn.

III.3.4. Phương án IV:

Máy trộn dùng hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ răng thẳng, động cơ nối với trục I.

- Ưu điểm:

 Dể chế tạo hơn so với bộ truyền cĩ dùng bánh răng nĩn.

 Hộp giảm tốc đơn giản, dể thiết kế.

- Nhược điểm:

 Cồng kềnh, khơng thích hợp khi đặt trên thùng trộn.

 Khĩ bơi trơn. 1 2 3 4 6 5

Sơ đồ máy trộn cĩ hộp giảm tốc bánh răng trụ răng thẳng hai cấp.

1:động cơ

2: khớp nối giữa hai trục động cơ với trục I 3: hộp giảm tốc

4: khớp nối giữa trục III với trục chính. 5: cánh khuấy

Trong bốn phương án điển hình nĩi trên, do yêu cầu đối với máy triết kế phải nhỏ gọn, chạy êm và dể bơi trơn, hộp giảm tốc gá đặt trên thùng máy bảo đảm cứng vững. So sánh bốn phương án, ta chọn phương án 3 để thiết kế là hợp lý hơn.

1 2

4 3

CHƯƠNG IV.

Một phần của tài liệu Thiết kế máy khuấy (Trang 40 - 44)