d. Đặc tính của hai loại PVA thường dùng trong hồ sợi dệt Elvanol T-66:
II.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỘN VẬT LIỆU II.2.1 Trộn cơ khí chất lỏng với chất khí.
II.2.1. Trộn cơ khí chất lỏng với chất khí.
Trước khi máy trộn bắt đầu làm việc thì các hạt vật chất rắn nằm ở đáy thùng. Khi cánh khuấy bắt đầu quay thì chúng bắt đầu được phân bố vào trong chất lỏng. Sau đĩ tất cả các hạt rắn được phân bố vào trong chất lỏng vì dưới tác dụng của lực ly tâm chúng được chuyển động theo phương xoắn ốc và phân tán vào cả thể tích thùng đồng thời vật chất rắn được thấm ướt đều. Sau một thời gian trộn ứng với từng vật liệu, những cấu tử riêng biệt sẽ được tạo thành huyền phù hệ nhớt.
Tuỳ theo mức độ dẻo mà huyền phù được chia ra chất lỏng dẻo, chất lỏng giả dẻo và chất lỏng nở :
- Chất lỏng dẻo là huyền phù đặc sệt, tạo hình tốt và giữ được hình dạng khi biến dạng, chất lỏng dẻo cĩ khả năng biến dạng, chảy khi cĩ một lực tác động nào đĩ.
- Số lượng vật chất rắn trong huyền phù, hình dạng của hạt vật chất rắn, độ lớn và khả năng keo tụ của chúng cĩ ảnh hưởng đến tính chất dẻo của huyền phù.
- Chất lỏng giả dẻo là chất lỏng nhớt, cĩ khả năng chảy chầm chậm đưới tác dụng của lực vừa đủ và tăng đáng kể tốc độ chảy của nĩ khi tác dụng lên một lực đủ lớn. Ở thời điểm đĩ nĩ như một chất lỏng thơng thường, trong đĩ tốc độ dịng tăng tỷ lệ với sự tăng lực.
- Chất lỏng nở là bột nhão mà dưới tác dụng của lực ban đầu nĩ chảy như chất lỏng thơng thường nhưng chỉ ngay sau khi tác dụng một lực lên nĩ đạt tới trị số tới hạn thì độ nhớt bắt đầu tăng cao và tốc độ chảy giảm đi.
II.2.2. Trộn chất lỏng với chất rắn do kết quả của quá trình vật lý hay phản ứng hố học.
Quấ trình này vừa khuấy trộn giữa bột, nước vừa cĩ kèm theo các quá trình keo và sinh hố khi trộn.
Do kết quả trộn mà những hợp phần rắn và lỏng trước lúc trộn được tạo thành bột nhão.
II.2.3. Trộn những cấu tử lỏng với nhau do kết quả của quá trình vật lý hay phản ứng hố học.
Cĩ hai trường hợp:
- Trường hợp 1: Trộn một chất lỏng với một chất lỏng khác để thu được nhủ tương cĩ độ nhớt lớn hơn so với chất lỏng ban đầu.
- Trường hợp 2: Do kết quả trộn chất lỏng mà sự tiếp xúc lẫn nhau giữa các cấu tử được tăng lên, giữa các cấu tử đĩ xảy ra phản ứng hố học.
II.2.4. Trộn các vật liệu rắn.
Trường hợp này, các vật liệu rắn rời được trộn vào nhau, đơi khi cịn đun nĩng hốn hợp. Trong một vài trường hợp, sau khi trộn các cấu tử và đun nĩng hỗn hợp cĩ thể tạo thành dung dịch mà sau khi làm nguội sẽ thu được khối sản phẩm nhớt.
Trộn sản phẩm dẻo khác với khuấy trộn chất lỏng bởi vì sự tăng độ quánhcủa vật liệu trộn làm giảm tốc độ chuyển động của vật liệu trong thùng trộn và giảm tính chảy rối; do đĩ cấu tạo của máy trộn để trộn sản phẩm dạng bột nhào phải dự kiến tính tốn được sự chuyển động của vật liệu trong khu vực trộn mãnh liệt hỗn loạn hay sự chuyển chỗ từ từ của cánh khoấy ở tồn bộ bên trong thùng chứa; trong đĩ cánh khoấy và thùng phải liên quan chặt chẽ và lập thành hệ thống.
II.2.5. Khoấy trộn sản phẩm lỏng trong các ống dẫn bằng tuần hồn và bằng khí nén.
Ngồi các phương pháp khoấy trộn các chất lỏng trong các ống dẫn bằng tuần hồn và bằng khí nén. Khi khoấy trộn trong những ống dẫn, thiết bị đơn giản nhất là nối 2 ống dạng chữ V, trong mỗi ống đều cĩ chất lỏng chảy. Sự khoấy trộn sẽ được tốt hơn khi đặt trong các ống dẫn những tấm đệm dặt biệt làm tăng tính chảy rối của dịng chất lỏng.
Khi dùng các vịi phun, sản phẩm được khoấy trộn nhờ các dịng tia chất lỏng hút từ vịi phun. Hiệu quả khoấy trộn trong những máy trộn vịi phun được nâng cao khi đặt thêm các đệm xoắn ốc.
Khoấy trộn chất lỏng trong những đường ống dẫn cho chất lỏng cĩ độ nhớt thấp. Tiến hành khoấy trộn tuần hồn bằng cách khoấy trộn chất lỏng nhiều lần trong bình chứa cĩ tạo ra dịng chảy rối. Cĩ thể trộn tuần hồn chất lỏng bằng bơm hoặc bằng vịi phun.