1625 – DE ở giàn tự nâng Cửu Long và D2000E ở giàn tự nâng Tam Đảo
5.2 An toàn khi vận hành tời khoan
Tất cả các bộ phận chuyển động của tời khoan phải có bộ phận che chắn chắc chắn bằng kim loại ở tất cả các phía
Đầu động của cáp cần được gia cố vào tang bằng thiết bị sao cho loại trừ sự biến dạng, mài mòn cáp ở vị trí gia cố
Cần phải gia cố guốc phanh, đai phanh của tời khoan bằng các loại liên kết, không dùng bu lông hoặc đinh tán bằng kim loại màu
Đai phanh sau khi ngừng phải nhả ra bằng lực của các lò xo sao cho ở trạng thái không làm việc bề mặt của guốc không tiếp xúc với tang phanh
Khi phanh hoàn toàn, tay phanh cần phải nằm cách sàn khoan từ 80 – 90 cm
Cấm để tay phanh ở trạng thái tự do, khi nghỉ và khi dừng phải chốt hãm định vị ở vị trí yêu cầu.
Không cho phép làm việc khi guốc phanh, con bị mài mòn hơn 1/3 chiều dày lúc ban đầu.
Phải tiến hành sửa chữa thay thế khi
+ Khung sườn có vết rạn nứt hoặc bị biến dạng + Tang phanh bị mòn quá giới hạn cho phép
Trước khi vận hành khởi động cần phải kiểm tra kỹ
+ Cơ cấu hãm của bàn rotor
+ Vị trí tay hãm của bánh cóc, tay hãm phải ở vị trí ngắt + Không có các vật lạ trên bàn rotor và khu vực nguy hiểm + Rotor phải được sửa chữa thay thế khi
+ Mâm rotor bị vỡ, nứt các tấm đệm
+ Nghe tiếng gió, va đập và tiếng động tăng giảm theo chu kỳ + Thân rotor và các ổ bị nóng vượt quá 700C
+ Bị đảo khi quay khi các ổ đỡ bị mòn + Cơ cấu chặn không an toàn
+ Bàn rotor bị kẹt do hư ở ổ đỡ chính hoặc phụ + Hộp số cần phải sửa chữa hoặc thay thế khi + Vỏ trục có vết nứt
+ Hỏng bề mặt của trục trong ổ đỡ + Mòn các then lớn hơn 2mm + Kẹt ở ổ đỡ
+ Bánh răng có vết gãy, có khe nứt + Vỏ hộp bể dầu nóng hơn 700C