1625 – DE ở giàn tự nâng Cửu Long và D2000E ở giàn tự nâng Tam Đảo
4.4.5.1 Phục hồi hình dáng bằng hàn đắp kim loạ
Bổ xung thêm một lượng kim loại cần thiết cho các chỗ mòn, sứt, nứt của trục hoặc đắp thêm kim loại khi cân bằng chi tiết chuyển động quay.
Phương pháp hàn đắp có nhiều cách như: hàn đắp bằng tay, hàn đắp dao động, hàn dưới thuốc bảo vệ, hàn trong môi trường các chất khí bảo vệ…
Hàn đắp dao động
Phương pháp hàn hồ quang dao động là một phương pháp hàn mới, thực hiện trên máy và có luồng chất bảo vệ, làm mát vùng hàn. Phương pháp được dùng để đắp thêm kim loại vào những chỗ mòn của chi tiết và có thể đạt chiều dày lớp đắp từ (0,8 – 2,5mm) mà chi tiết không bị cong vênh. Chiều sâu bề mặt bị nung nóng ít chỉ đạt (0,1 – 2mm), nhiệt độ trong quá trình hàn trong giới hạn (40 – 800) nên tính chất lý hóa và thành phần hóa học vật liệu chi tiết ổn định, không thay đổi trong quá trình hàn.
1. Trục tời 5. Bộ dẫn động dây hàn
2. Dây hàn 6. Vòi tưới làm mát
3. Bộ dao động 7. Bơm nước
4. Nam châm tạo dao động 8. Thùng chứa
Hình 4.3 Sơ đồ nguyên lý hàn đắp dao động
rãnh trên trục thì chi tiết đứng im, đầu hàn chuyển động tịnh tiến.
Sợi dây hàn (2) được cuộn vào rulô và được dẫn động đi xuống nhờ cơ cấu dẫn động (5) kiểu bánh ma sát. Quá trình hàn, bơm (7) bơm dung dịch làm nguội từ thùng chứa (8) lên vòi (6) tưới mát cho chi tiết.
Công nghệ hàn đắp dao động
+ Chuẩn bị
Làm sạch bề mặt chi tiết khỏi dầu, gỉ, và các tạp chất khác bám trên nó Loại bỏ lớp đắp trước, lớp gỉ (nếu có) đến tận kim loại cơ sở của chi tiết bằng phương pháp mài cắt.
+ Chọn dây hàn
Tùy theo yêu cầu của lớp đắp, hàm lượng cácbon nhiều hay ít, lớp đắp cứng, dễ nứt, độ bền mỏi giảm. Hàm lượng cácbon <0, 4% lớp đắp có độ cứng 40 45÷ HRC, không có vết nứt. Hàm lượng cácbon (0, 4 0,6%÷ ) lớp đắp có độ
cứng 55HRC. Nếu hàm lượng các bon quá lớn sẽ có vết nứt, độ bền mỏi giảm. + Chọn điện
- Phải chọn dòng điện cao ngoài việc tăng năng suất còn cho chất lượng mối hàn tốt do hệ số bền và dẻo tăng
- Cường độ dòng điện hàn được tính theo công thức
I = ×K d
Trong đó:
K: hệ số đắp (với thép K =35 60÷ )
d: đường kính que hàn Khử ứng suất sau hàn
Khử ứng suất bằng cách nung nóng trong dầu đun nóng khoảng
0
500 600÷ C trong thời gian 6 8÷ h và làm nguội, sau đó gia công trên máy tiện.