4.5.2.1. Ram thấp (150250oC):
Tổ chức đạt được là M ram, độ cứng cao, tính dẻo, dai tốt h ơn, áp dụng cho dụng cụ, các
chi tiết cần độ cứng và tính chống mài mòn cao như: dao cắt, khuôn dập nguội, bánh răng, chi
4.5.2.2. Ram trung bình (300 450oC): tổ chức đạt được là T ram.
Sau khi ram trung bình độ cứng giảm đi rõ rệt, nhưng vẫn còn khá cao, giới hạn đàn hồi
max, áp dụng cho chi tiết máy, dụng cụ cần độ cứng t ương đối cao và đàn hồi như khuôn dập
nóng, khuôn rèn, lòxo, nhíp...
4.5.2.3. Ram cao (500 650oC): tổ chức đạt được là X ram.
* Cơ tính tổng hợp cao nhất, nhiệt luyện hoá tốt
So sáng cơ tính của thép sau ram cao với các dạng nhiệt luyện khác bảng 4.2.
* Áp dụng cho các chi tiết máy cần giới hạn bền, đặc biệt là giới hạn chảy và độ dai và đập cao như các loại trục, bánh răng làm bằng thép chứa 0,30 050%C, đạt độ bóng cao khi gia công.
* Giới hạn nhiệt độ phân chia các loại ram trên chỉ là tương đối, chỉ phù hợp cho thép
cacbon và với thời gian giữ nhiệt khoảng 1h.
Ngoài ba phương pháp ram trên còn phải phân biệt ram màu và tự ram.
Bảng 4.2.Cơ tính của thép có 0,45%C ở các dạng nhiệt luyện khác nhau
Cơ tí nh Dạng nhiệt luyện sb, MPa s0,2, MPa , % , % aK,kJ/m2 Ủ 840oC 530 280 32,5 50 900 Thường hóa 850oC 650 320 15 40 500 Tôi 850C + ram 200oC 1100 720 8 12 300 Tôi 850oC + ram 650oC 720 450 22 55 1400
4.5.2.4. Ram màu và tôi tự ram:
Ram ở 200 350oC, trên mặt thép xuất hiện lớp ôxit mỏng với chiều dày khác nhau có màu sắc đặc trưng như:vàng (~ 0,045mm)ở 220 240oC, nâu (~ 0,050mm)ở 255 265oC,
tím (~ 0,065mm)ở 285 295oC, xanh (~ 0,070mm)ở 310320oC.
Nhờ đó dễ dàng xác định nhiệt độ ram thấp mà không cần dụng cụ đo nhiệt.
Tôi tự ram có các đặc điểm: nhanh, đ ơn giản, tiện dùng, phải có kinh nghiệm.
4.5.2.5.Ảnh hưởng của thời gian ram:
Thường (12h). Chú ý là sau khi tôi nên ram ngay để vừa tránh nứt xảy ra sau khi tôi vừa để tránh hiện tượng ổn định hóa dư.