Các chuyển biến khi làm nguội

Một phần của tài liệu Giáo trình môn vật liệu học (Trang 62 - 64)

4.2.3.1. Giản đồ chuyển biến đẳng nhiệt austenit quá nguội (giản đồ T-T-T) của thép cùng tích

Giản đồT-T-T: Nhiệt độ (T)- thời

gian (T) và chuyển biến (T) Vì có dạng

chữ "C")  đường cong chữ “C”.

Khibị nguội (tức thời) d ưới

727oC nó chữa chuyển biến ngay được

gọi là quá nguội, không ổn định.

Giản đồ có 5 vùng:

- Trên 727oC là khu vực tồn tại của

ổn định.

- Bên trái chữ "C" đầu tiên - vùng

quá nguội

- Giữa hai chữ "C" đang chuyển

biến (tồn tại cả ba pha , F và Xe) - Bên phải chữ "C" thứ hai - các sản phẩm phân hóa đẳng nhiệt quá

Hình 4.5.Sơ đồphát triển hạt austenit I- di truyềnhạtnhỏ, II- di truyềnhạtlớn

nguội là hỗn hợp: F- Xê với mức độnhỏ mịn khác nhau.

Giữ quá nguội ở sát A1: (T~ 700oC,T0nhỏ, ~25oC): Peclit (tấm), HRC 10  15. + (T~ 6500C,T0~ 750C): Xoocbit tôi, HRC 2535.

+ T ~ đỉnh lồi chữ “C“(khoảng 5006000C): Trôxtit, HRC 40. Cả 3 chuyển biến trên đều là chuyển biến peclit, X, T là peclit phân tán.

+ Khi giữ austenit quá nguội ở nhiệt: ~450250oC: Bainit, HRC 50  55, Được coi là chuyển biến trung gian vì: F hơi quá bão hòa cacbon (0,10%),Xê là Fe 2,4-3C,có một lượng

nhỏ (dư), trung gian (giữa P và M).

Từ peclit (tấm), xoocbit, trôxtit cho tới bainit độ quá nguội tăng lênmầm càng nhiều

tấm càng nhỏ mịn hơn và độ cứng càng cao hơn.

Tóm lại: chuyển biến ở sát A1được peclit, ở phần lồi được trôxtit, ở giữa hai mức xoocbit, phía dưới được bainit.

Làm nguội đẳng nhiệt nhận được tổ chức đồng nhất trên tiết diện.

4.2.3.2. Sự phân hóakhi làm nguội liên tục.

Cũng xét giản đồ chữ “C” (hình 4.7) như

chuyển biến đẳng nhiệt.

Đặc điểm 1: Tùy thuộc vào Vnguộita có:

V1: trên hình 4.7,ở sát A1: peclit tấm,

V2: (làm nguội trong không khí tĩnh) 

xoocbit.

V3 (Làm nguội trong không khí nén), cắt ở phần lồi: trôxtit

V4: (làm nguội trong dầu), trôxtit + mactenxit = bán mactenxit

V5: (làm nguội trong nước lạnh) V5không cắt đường cong chữ "C" nào, tức  M

Kết luận: khi làm nguội liên tục, tổ chức

tạo thànhvào vị trí của vectơ tốc độnguội trên đường cong chữ "C

Đặc điểm 2:Tổ chức đạt được thường là không đồng nhất trên toàn tiết diện

Đặc điểm 3:Không đạt được tổ chức hoàn toàn bainit (B) (chỉ có thể T+B hoặc T+B+M)

vìnửa dưới chữ “C” lõm vào

Đặc điểm 4: Những điều trên chỉ đúng với thép cacbon, thép hợp kim đ ường cong chữ

"C" dịch sang phải do đó:

+ Vthcó thể rất nhỏ. Ví dụ, thép gió tôi trong gió.

+ Tổ chức đồng nhất ngay cả đối với tiết diện lớn.

4.2.3.3. Giản đồ T-T-T của các thép khác cùng tích

+ Thép trước và sau cùng tích, có thêm nhánh phụ (hình 4.8) biểu thị sự tiết ra F (TCT)

hoặc XêII(SCT), có thêm đường ngang A3(SCT) hoặc Acm(SCT).

Hình 4.7. Giản đồ T-T-T của thép cùng tích với V1 < V2 < V3 <V4 < V5 < V6

Hình 4.8 Giản đồ T-T-T của thép khác cùng tích.

Ba điểm khác biệt so với thép cùng tích: 1- Đường cong (chữ "C" và nhánh phụ)

2- Khi làm nguội chậm liên tục (V2), quá nguội sẽ tiết ra F (TCT) hoặc XêII (SCT) trước sau đó mới phân hóa ra hỗn hợp F-Xê

3- Khi làm nguội đủ nhanh V3 (hoặc >V3) để Vng không cắt nhánh phụ, quá nguội  F-

Xê dưới dạng X, T, B (B chỉ khi làm nguội đẳng

nhiệt).

Thép không có thành phần đúng 0,80%C mà vẫn không tiết F hoặc Xê được gọi là cùng tích giả.

Đối với thép hợp kim, ngoàiảnh hưởng của C, các nguyên tố hợp kim (dịch chữ "C" sang

phải) sẽ xét sau.

4.2.4. Chuyển biến của austenit khi làm nguội nhanh- Chuyển biến mactenxit (khi tôi)Nếu Vng> Vththì  M gọi đó là tôi thép.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn vật liệu học (Trang 62 - 64)