Tốc độ tôi tới hạn và độ thấm tôi

Một phần của tài liệu Giáo trình môn vật liệu học (Trang 69 - 70)

Tốc độ tôi tới hạn của thép càng nhỏ càng dễ tôi, tạo ra độ cứng cao (cả sâu trong lõi)

đồng thời với biến dạng nhỏ và không bị nứt.

4.4.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tôi tới hạn:

- Thành phần hợp kim của : quan trọng nhất, càng giàu nguyên tố hợp kim (trừ Co) đường "C" càng dịch sang phải, Vthcàng nhỏ: (23)% nthk Vth 100oC/s, (57)% nguyên tố

hợp kimVth  25 C/s.

- Sự đồng nhất của : càng đồng nhất càng dễ biến thành M ( không đồng nhất, vùng giàu C dễ biến thành Xê, vùng nghèo C dễ biến thành F)  Ttôi  đồng nhấtVth

- Các phần tử rắn chữa tan hết vào: thúc đẩy tạo thành hỗn hợp F-Xê, làm tăng Vth

-Kích thước hạt: càng lớn, biên giới hạt càng ít, càng khó tạo thành hỗn hợp F- Xê, Vth

4.4.3.2. Độ thấm tôi

Định nghĩa:là chiều sâu lớp tôi cứng có tổ chức 1/2M + 1/2T Cách xác định: bằng thí nghiệm tôi đầu mút.

Các yếu tố ảnh hưởng:

Vth: càng nhỏ độ thấm tôi càng cao, Vth< Vlõitôi thấu, các yếu tố làm giảm Vth 

Tốc độ làm nguội:nhanh   nhưng dễ gây nứt, biến dạng.

Ý nghĩa:biểu thị khả năng hóa bền của thép bằng tôi + ram, đúng hơn là biểu thị tỷ lệ tiết

diện của chitiết được hóa bền nhờ tôi + ram:

- Thép có độ thấm tôi càng cao được coi là chất lượng càng tốt,

- Mỗi mác thép có  xác định do đó nên dùng cho các chi tiết có kích thước nhất định để

có thể tôi thấu

4.4.3.3. Đánh giá độ thấm tôi:

Hình 4.14 trình bày dải thấm tôi của các thép với c ùng lượng cacbon là 0,40%, ở đây độ

thấm tôi được tính tới vùng nửa 1/2M+1/2T.

+ Thép cacbon,  trung bình chỉ khoảng 7mm, nếu thêm 1,00%Cr là 12mm, còn thêm

0,18% Mo nữa tăng lên đến 30mm.

+ Để tăng mức độ đồng đều c ơ tính trên tiết diện, trước khi đem chế tạo các bánh răng

quan trọng người ta phải kiểm tra lại  của mác thép mới định dùng.

4.4.3.4. Tính thấm tôi và tính tôi cứng:

Tính tôi cứng là khả năng đạt độ cứng cao nhất khi tôi, %C càng cao tính tôi cứng càng lớn.

Tính thấm tôi là khả năng đạt chiều dày lớp tôi cứng lớn nhất, phần trăm của nguyên tố

hợp kim càng cao thì tính thấm tôi càng lớn.

Hình 4.14. Khả năng tôi cứng của một số loại thép:

(a): 0,40%C; (b): 0,40%C + 1,00%Cr, (c): 0,40%C + 1,00%Cr + 0,18%Mo,

Một phần của tài liệu Giáo trình môn vật liệu học (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)