Quan hệ giữa dạng giản đồ pha và tính chất của hợp kim

Một phần của tài liệu Giáo trình môn vật liệu học (Trang 54 - 55)

3.2.8.1 Tính chất các pha thành phần

Hợp kim có tổ chức một pha tính chất củ a hợp kim là tính chất của pha đó HK có tổ chức

bao gồm hỗn hợp của nhiều pha thì tính chất của hợp kim là sự tổng hợp hay kết hợp tính chất củacác pha thành phần (không phải là cộng đơn thuần), gồm các trường hợp:

HK là DDR (dung dịch rắn) + các pha trung gian:

Quan hệ tính chất- nồng độ thông thường được xác định bằng thực nghiệm.

Đặc điểm tính chất và sự hình thành:

Dung dịch rắn(tính chất gần giống với kim loại dung môi), th ường rất dẻo, dai và mềm,

Pha trung gian: tính chất khác hẳn với các cấu tử nguyên chất: cứng hoặc rất cứng, giòn.

Pha trung gian chỉ xuất hiện khi đưa cấu tử thứ hai vào với lượng vượt quá giới hạn hòa tan.

3.2.8. 1 Tính chất của hỗn hợp các pha:

Quan hệ tuyến tính: hình 3.16,đơn giản nhất

Tính chất của hỗn hợp: T = i n iX T

1 trong đó Ti và Xi là tính chất và tỷ lệ của pha, đối với hợp kim 2 pha:

PHK = T1X1 + T2.X2 hay PHK = T1 + X2.(T2- T1). Với XiGĐP (Hình 3.16)

Hình 3.16. Tính chất của hợp kim và giản đồ pha – quan hệ tuyến tính

quan hệ tuyến tính chỉ đúng khi cùng cỡ hạt và các pha phân bố đều đặn.

Quan hệ phi tuyến: Trong trường hợp hạt nhỏ đi hoặc to lên, tính chất đạt được sẽ thay đổi

tuỳ theo trường hợp: hạt nhỏ đi độ dai tăng = bền

+ Dẻo tăng

Chính vì thế mà tính chất của hợp kim có thể không còn tuân theo quan hệ tuyến tính nhất

Hình 3.17. Quan hệphi tuyến giữatính chấtvà GĐP

Một phần của tài liệu Giáo trình môn vật liệu học (Trang 54 - 55)