III. HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ VỚI BƠM VỊI PHUN KẾT HỢP
2. CÁC CẢM BIẾN
Hình 54 : Sơ đồ khối các cảm biến 2.1. Vị trí các cảm biến
Hình 55 : Vị trí các cảm biến trong hệ thống nhiên liệu EFI- Diesel với bơmcao áp
1. Cảm biến tốc độ 5. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát
2. Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu 6. Cảm biến áp suất tuabin
3. Cảm biến vị trí bàn đạp ga 7. Cảm biến vị trí trục khuỷu
Hình 56 : Vị trí các cảm biến trong hệ thống nhiên liệu EFI- Diesel ống phân phối
1. Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu 6. Cảm biến vị trí trục cam
2. Cảm biến áp suất nhiên liệu 7. Cảm biến nhiệt độ nước
3. Cảm biến lưu lượng khơng khí nạp 8. Cảm biến áp suất tuabin
4. Cảm biến vị trí bàn đạp ga 9. Cảm biến vị trí trục khuỷu
5. Cảm biến nhiệt độ khí nạp
2.2 Cấu tạo và hoạt động của các cảm biến
2.2.1 Cảm biến bàn đạp ga
Hình 57 : Cảm biến vị trí bàn đạp ga
- Cảm biến vị trí bàn đạp ga, nĩ tạo thành một cụm cùng với bàn đạp ga. Cảm biến này là loại cĩ một phần tử Hall, nĩ phát hiện gĩc mở của bàn bàn đạp ga. Một điện áp tương ứng với gĩc mở của bàn đạp ga cĩ thể phát hiện được tại cực tín hiện ra.
- Cảm biến vị trí bướm ga, nĩ được đặt tại họng khuyếch tán và là loại sử dụng một biến trở.
Hình 58 : Cảm biến vị trí bướm ga
2.2.2 Cảm biến tốc độ động cơ.
Hình 59 : Cảm biến tốc độ động cơ
Cảm biến tốc độ động cơ được lắp trong bơm cao áp. Nĩ gồm cĩ một rơto được lắp ép lên một trục dẫn động, và một cảm biến( là 1 cuộn dây). Điện trở của cuộn dây ở 200C là 205 – 255Ω. Các tín hiệu điện được tạo ra
Hình 60 : Quan hệ giữa sự quay của rơto và dạng sĩng sinh ra - ECU sẽ đếm số lượng xung để phát hiện ra tốc độ động cơ. - Rơto tạo nửa vịng quay đối với mỗi vịng quay của động cơ.