Các giải pháp phát triển dịch vụ thủy sản

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kinh tế dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện nay pdf (Trang 69 - 72)

b) Các hoạt động dịch vụ phục vụ khách tham quan du lịch, nghỉ dưỡng

3.2.2. Các giải pháp phát triển dịch vụ thủy sản

Trên tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam là: "Phát huy lợi thế về thủy sản, tạo thành ngành kinh tế mũi nhọn… Tăng cường năng lực và nâng cao hiệu quả khai thác hải sản xa bờ; nâng cao năng lực quản lý, chế biến sản phẩm đáp

ứng yêu cầu thị trường quốc tế và trong nước. Mở rộng và nâng cấp các cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá" [11]. Và để đạt mục tiêu đến năm 2005 tổng giá trị thủy sản giai đoạn 2001 – 2005 (theo giá hiện hành) là 6900 tỷ đồng và giá trị hải sản chế biến xuất khẩu đạt 80 triệu USD vào năm 2005. ngành thủy sản Bà Rịa - Vũng Tàu kết hợp với các Sở Cơng nghiệp, Thương mại, Kế hoạch đầu tư... đưa ra các biện pháp để phát triển các lĩnh vực nuơi trồng, đánh bắt thủy sản làm cơ sở cho phát triển dịch vụ thủy sản.

Phát triển mạnh đội tàu khai thác xa bờ bằng nguồn vốn tín dụng ưu đãi của nhà nước và vốn tự cĩ trong dân, dự kiến giai đoạn 2001 - 2005 mỗi năm đĩng mới được 80 - 100 tàu đánh bắt xa bờ, du nhập một số hình thức đánh bắt, nuơi trồng thủy sản mới của nước ngồi. Trong 5 năm sẽ đĩng mới từ 3 - 5 tàu dịch vụ hậu cần nghề cá vùng khơi để làm nhiệm vụ thu mua, bảo quản hải sản, tổ chức các dịch vụ hậu cần nghề cá ngay trên biển. Đồng thời hỗ trợ ngư dân thí điểm đầu tư máy sản xuất nước đá trên tàu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác.

Thực hiện tốt cơng tác khảo sát thiết kế và tư vấn để các dự án nuơi trồng thủy sản cĩ thể đi vào hoạt động một cách cĩ hiệu quả, trước mắt là thiết kế, khảo sát chính xác 326 ha vùng nuơi tơm cơng nghiệp ở Lộc An, 200 ha khu vực Lộc An - Láng Dài, 1.000 ha ở xã Long Hương thị xã Bà Rịa, 150 ha khu bàu sen ven sơng Ray huyện Châu Đức, xây dựng một nhà máy chế biến thức ăn cung cấp cho tơm cơng suất 3.000 tấn/ năm tại Tân Thành, đầu tư và hỗ trợ về kỹ thuật thâm canh nhằm nâng cao năng suất cung cấp đủ nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu.

Hàng năm ngành thủy sản sẽ chọn từ 2-3 hộ ngư dân thực hiện việc lập mơ hình trình diễn kỹ thuật nuơi, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật cho tất cả các loại thủy sản nhằm nhân rộng mơ hình cho bà con ngư dân.

Phối hợp với các đơn vị cho vay nhằm hỗ trợ vốn vay tín dụng nhà nước ưu đãi cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu để đầu tư nâng cấp các điều kiện sản xuất đáp ứng yêu cầu chất lượng và an tồn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn ngành.

Hồn thiện và đưa vào sử dụng nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu tại Bà Rịa theo tiêu chuẩn châu Âu, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng và đưa vào sử dụng thêm hai

nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu ở Lộc An, Phước Hịa, cơng suất 9.000 tấn thành phẩm/ năm với vốn đầu tư 110 tỷ đồng vào năm 2005. Để đảm bảo cho nhà máy cĩ nguyên liệu hoạt động thường xuyên, các sở, ban, ngành, nhất là ngành ngân hàng đầu tư phát triển cần xây dựng đề án hỗ trợ về vốn và kỹ thuật cho đánh bắt, nuơi trồng và chế biến thủy sản.

Xây dựng các trung tâm dịch vụ cung ứng các loại dịch vụ phương tiện như tàu, thuyền, ghe, lưới v.v... các loại vật tư như: Xăng, dầu, nước đá... các loại lương thực, thực phẩm, nước ngọt v.v… Và cĩ kế hoạch để điều chỉnh các hoạt động đánh bắt, quản lý khai thác của ngư dân; xây dựng hệ thống thơng tin tồn ngành, trong đĩ chú trọng thơng tin thương mại, thơng tin về nguồn lợi, mơi trường, thơng tin về thời tiết khí hậu v.v...

Ngồi nguồn vốn địa phương, để cĩ nguồn vốn đáp ứng cho các chương trình kinh tế kể trên, ngành thủy sản cần huy động tối đa các nguồn vốn trong dân, đồng thời tìm mọi biện pháp để thu hút vốn của Ngân hàng phát triển châu á (ADB), vốn ODA và các tổ chức phi chính phủ khác, phối hợp với Viện Kinh tế và Kế hoạch của Bộ Thủy sản để xây dựng quy hoạch tổng thể ngành thủy sản từ nay đến 2010, khảo sát và đánh giá các mơ hình nuơi trồng thủy sản.

Xây dựng các đề án phục vụ đánh bắt, nuơi trồng, bảo quản và chế biến các loại hải sản sau khi thu hoạch.

Tiếp tục cụ thể hĩa các chính sách của Đảng, Nhà nước và của địa phương nhằm phục vụ cho ngành thủy sản.

Các Sở, Ngành cần chủ động quan hệ hợp tác và thương mại quốc tế với các cơng ty, các tổ chức quốc tế nhằm tạo vốn, kỹ thuật cơng nghệ mới phục vụ cho việc nâng cấp và xây dựng mới các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ hậu cần thủy sản.

Tranh thủ sự giúp đỡ của các bộ chủ quản và địa phương để đẩy mạnh sự hợp tác với các nước trong khu vực và thế giới trong việc đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật cho ngành thủy sản. Đẩy mạnh cơng tác tiếp thị, quảng cáo để tìm kiếm thị trường trong và ngồi

nước. ổn định và từng bước mở rộng thị trường châu á như: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc v.v... Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường châu Âu (EU) và thị trường Mỹ.

Tăng cường cơng tác khuyến ngư, bảo vệ các nguồn lợi thủy sản và phịng chống lụt bão, duy trì thường xuyên cơng tác an ninh quốc phịng nhằm bảo vệ an tồn sự xâm phạm về nguồn lợi thủy - hải sản.

Các biện pháp cơ bản trên đây vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài để phát triển ngành thủy sản và là cơ sở quan trọng cho sự tồn tại và phát triển ngành dịch vụ thủy sản trong tương lai của Bà Rịa - Vũng Tàu.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kinh tế dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện nay pdf (Trang 69 - 72)