Ưu tiên phát triển các dịch vụ cho cơng nghiệp dầu khí

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kinh tế dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện nay pdf (Trang 65 - 69)

b) Các hoạt động dịch vụ phục vụ khách tham quan du lịch, nghỉ dưỡng

3.2.1. Ưu tiên phát triển các dịch vụ cho cơng nghiệp dầu khí

Bà Rịa - Vũng Tàu là tỉnh duy nhất trong cả nước cĩ hoạt động khai thác dầu khí và các hoạt động khai thác dầu khí ngày càng cĩ hiệu quả với tốc độ phát triển cao. Ngồi việc khai thác dầu tại các mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng, Đại Hùng và hiện tại đang đi vào khai thác các mỏ Lan Tây, Lan đỏ, Ru bi, và tiếp tục tìm kiếm các mỏ mới. Như đã đề cập ở phần đầu cứ một hợp đồng khai thác dầu khí thì cĩ trên 50% là các chi phí cho hoạt động

dịch vụ. Như vậy để phục vụ cho các hoạt động khai thác dầu khí yêu cầu một khối lượng cơng tác dịch vụ rất lớn với chi phí lên tới hàng tỷ USD, đây là thị trường khơng nhỏ để phát triển dịch vụ của địa phương. Nếu biết cách tổ chức thực hiện và biết đầu tư hợp lý thì hoạt động dịch vụ dầu khí khơng chỉ đem lại nguồn ngân sách lớn mà cịn thu hút tạo việc làm cho một số lớn lao động của địa phương, đồng thời sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác như: cơng nghiệp, giao thơng vận tải v.v… làm thay đổi diện mạo của địa phương.

Xuất phát từ "lợi thế tại chỗ " của một tỉnh cĩ dầu khí. Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu từ trước tới nay đã dành mọi ưu tiên cho ngành sản xuất dầu khí với khẩu hiệu "tất cả cho sự nghiệp dầu khí" [32], phát triển ngành dịch vụ cơng nghiệp dầu khí trở thành vấn đề được quan tâm hàng đầu của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh.

Tháng 5/1993 tại thành phố Hồ Chí Minh nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã chủ trì một cuộc họp về việc mở rộng cơng tác dịch vụ dầu khí, tại cuộc họp trước các ngành, Thủ tướng đã khẳng định là phải động viên tồn bộ tiềm năng và lợi thế sãn cĩ trong nước để mở rộng khả năng phục vụ ngành dầu khí; các hướng được đặt ra và mở rộng và nâng cao năng lực sửa chữa tàu thuyền, sửa chữa và lắp ráp các cơng trình dầu khí, phát triển mạnh cơng nghiệp cơ khí; tham gia các quy trình bảo dưỡng, phục hồi các thiết bị khai thác dầu khí, phucù vụ đời sống trên các cơng trình biển v.v... Và trong bài phát biểu của Phĩ Thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm tại Đại hội lần thứ III tỉnh Đảng bộ đã nhấn mạnh Bà Rịa – Vũng Tàu cần: "Khai thác lợi thế về địa lý, về vị trí để mở rộng các loại hình dịch vụ như dịch vụ vận tải, dịch vụ phục vụ các khu cơng nghiệp mà đặc biệt là dịch vụ dầu khí" [32]. Mục tiêu của ngành dịch vụ dầu khí đã được thơng qua trong văn kiện Đại hội lần thứ III của tỉnh Đảng bộ là đến năm 2000 mức doanh thu từ dịch vụ dầu khí đạt 4.000 tỷ đồng và tổng doanh thu từ năm 2001 – 2005 là 15050 tỷ đồng, tốc độ tăng trung bình 16,6%/ năm. Dự kiến đến năm 2010 nâng tỷ lệ doanh thu về dịch vụ kỹ thuật lên 15% đến 17% và dịch vụ đời sống từ 17% đến 19% trong tổng doanh thu dịch vụ dầu khí trên địa bàn tỉnh.

Xuất phát từ cơ sở trên với khả năng đầu tư vào ngành dịch vụ dầu khí cần áp dụng một số giải pháp cụ thể như sau:

Đối với dịch vụ sửa chữa tàu thuyền: Hiện nay tuổi của các con tàu phục vụ dầu

khí ngày càng lớn, do đĩ nhu cầu sửa chữa, bảo dưỡng ngày càng nhiều hơn, do vị trí cĩ ba mặt giáp biển nên thành phố Vũng Tàu cĩ đủ khả năng để phát triển loại hình dịch vụ này. Tuy nhiên, để cĩ thể thực hiện được cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng do đĩ chính quyền tỉnh một mặt sẽ mạnh dạn đầu tư vào xây dựng các hạng mục cơng trình như: cảng, ụ tàu, các phụ tùng thay thế, mặt khác tìm các đối tác để liên doanh, liên kết nhằm xây dựng các hạng mục cơng trình quan trọng yêu cầu cĩ vốn đầu tư lớn. Trước mắt, lên phương án đầu tư hợp lý để cĩ thể tham gia sửa chữa các loại tàu nhỏ (các loại tàu dịch vụ dầu khí lớn hiện đại chủ yếu sửa chữa ở thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng kể cả ở Singapo…). ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo cho các Sở, Ngành cĩ liên quan lập dự án khả thi để kêu gọi đầu tư đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật và cơng nhân lành nghề để trong những năm tới cĩ thể đảm nhận sửa chữa các loại tầu với yêu cầu, kỹ thuật và cơng nghệ phức tạp. Để cĩ thể mang lại hiệu quả lớn hơn cần chú ý đến việc phát triển cơng nghệ sửa chữa tàu cĩ trọng lượng và kích cỡ lớn như: tàu cẩu, tàu dầu, giàn tự nâng để đảm bảo sửa chữa hết các loại tàu của Vietsovpetro, BHP, Petronas, JVPC v.v… Hiện tại cơng ty đĩng tàu và dịch vụ dầu khí đã được nhà nước cho vay vốn để đầu tư xây dựng một ụ tàu 3.000 tấn và đã cĩ sự thỏa thuận về hợp tác với các tổ chức kinh tế của CHLB Nga và họ sẵn sàng gĩp vốn ban đầu khoảng 2,5 triệu USD cho đầu tư cơ sở sửa chữa và đĩng tàu tại Bà Rịa – Vũng Tàu.

Xây dựng căn cứ dịch vụ trên bờ: Nhằm đáp ứng các yêu cầu hoạt động dầu khí

ngồi khơi với những hoạt động như dịch vụ cho thuê bến cảng, kho bãi, phương tiện bốc xếp, trụ sở điều hành ngồi khơi v.v… những cơng việc này địa phương hồn tồn cĩ thể đầu tư và quản lý. Thực tế trong thời gian qua cho thấy cảng dịch vụ dầu khí do cơng ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí quản lý chỉ đơn thuần dịch vụ căn cứ cho thuê bến cảng, kho bãi và trong quá trình hoạt động đều gắn chặt quản lý nhà nước của địa phương như: thủ tục hải quan, kiểm dịch, an ninh, thuế v.v… Như vậy nếu hoạt động này được địa phương trực tiếp sử dụng và quản lý thì sẽ cĩ hiệu quả cao hơn. Do vậy, để xây dựng căn cứ dịch vụ trên bờ, tỉnh cần phải xúc tiến: 1- Nhanh chĩng đầu tư phát triển căn cứ dịch vụ dầu khí

trên bờ ở khu cơng nghiệp Đơng Xuyên, Phước Thắng, Long Sơn; trên cơ sở tốc độ phát triển của khai thác dầu khí; trước mắt xem xét chuyển cảng Cát Lở thành cảng dịch vụ dầu khí cùng cảng thương mại đê khai thác tối đa cơng xuất cảng. 2- Cĩ thể nghiên cứu đề xuất với Chính phủ để Petro Việt Nam bàn giao 450 m cảng hạ lưu cảng dầu khí hiện nay cho địa phương để tập trung quản lý và khai thác. Đây là đề xuất hồn tồn hợp lý và cần thiết để Bà Rịa - Vũng Tàu cĩ cơ sở phát triển ngành cơng nghiệp dịch vụ dầu khí.

Đối với các hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện thiết bị dầu khí: đây là những cơng việc hết sức thường xuyên của các cơng ty dầu khí, mà nhất là trong điều kiện khí hậu vùng biển nước ta thì nhu cầu sửa chữa, bảo dưỡng lại càng lớn. Trước mắt địa phương cĩ kế hoạch đảm nhận cơng việc bảo dưỡng phần trên mặt nước của các giàn khoan (phía dưới do thiết bị và cơng nghệ cao, phức tạp chưa thể đảm nhận được) nội dung cơng việc chủ yếu sử dụng lực lượng lao động phổ thơng để cạo rỉ, sơn quét các khối chân đế giàn khoan và một phần sử dụng lực lượng thợ hàn thay thế một số thanh giằng của giàn do lâu ngày bị nước biển ăn mịn. Ngồi dịch vụ bảo dưỡng giàn khoan cịn tham gia thực hiện các dịch vụ súc rửa tàu dầu, bảo dưỡng các tàu dịch vụ, xây dựng một số cơ sở xử lý cĩ thiết bị và cơng nghệ cao để vừa cĩ hiệu quả kinh tế vừa đảm bảo mơi trường sinh thái; tham gia một cách cĩ hiệu quả vào các hoạt động dịch vụ cung cấp vật tư như: ximăng, sắt, thép hĩa phẩm các loại, phát triển ngành may mặc để cung ứng các loại trang bị bảo hộ lao động, cung ứng các sản phẩm phục vụ sinh hoạt, trang thiết bị văn phịng và các loại nhiên liệu xăng dầu, mỡ nhớt v.v...

Phát triển dịch vụ pha chế các loại hĩa phẩm phục vụ cho cơng tác khoan dầu và xử lý dầu. Việc xây dựng các nhà máy chế biến các loại hĩa phẩm địi hỏi vốn lớn, trình độ khoa học cơng nghệ cao, do đĩ trước mắt địa phương chỉ đầu tư phù hợp với điều kiện của mình để mua chất xám và cơng thức pha chế để thực hiện việc pha trộn ở Việt Nam theo nhu cầu của từng loại hĩa phẩm là mang lại hiệu quả nhất.

Tổ chức và thực hiện cĩ hiệu quả hơn nữa việc cung ứng điện, nước sinh hoạt, các dịch vụ thơng tin liên lạc, các dịch vụ về nhà ở, nhà nghỉ, văn phịng làm việc tại địa phương cho ngành dầu khí.

Đối với các hoạt động dịch vụ phục vụ sinh hoạt đời sống như: cung cấp các loại lương thực, thực phẩm, các hoạt động du lịch dầu khí, nhà hàng, khách sạn v.v... Đây là những cơng việc rất lớn và là những lợi thế của địa phương, do đĩ Sở Thương mại, Sở Cơng nghiệp, Nơng nghiệp, Thủy sản, Du lịch … phải chú trọng phát triển loại dịch vụ này, tăng cường đầu tư để đảm bảo dịch vụ cĩ chất lượng đáp ứng yêu cầu đời sống của khách hàng. Hiện tại để phục vụ cho trên 2.000 người thường xuyên làm việc trên biển (khoảng 750 ngàn xuất ăn/ năm) thì hàng năm cần tới 125 tấn thịt heo, 25 tấn thịt bị, 150 tấn thịt gà, 35 tấn cá và khoảng 1.000 tấn rau quả các loại. Với địa thế thuận lợi nếu Bà Rịa – Vũng Tàu chiếm được 50% khối lượng dịch vụ này thì cĩ thể phát triển các vùng chuyên canh nơng sản, sản xuất rau, quả sạch và vật nuơi phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản để sản xuất các sản phẩm hoặc bán thành phẩm cho tiêu dùng và sinh hoạt đem lại nguồn lợi lớn cho địa phương. Tỉnh cần cĩ kế hoạch hình thành cơng ty chuyên ngành phục vụ đời sống trên các cơng trình biển, tiếp tục sử dụng ngân sách của địa phương để xây dựng các khu vui chơi giải trí, nhà nghỉ cho cán bộ cơng nhân ngành dầu khí, nhất là cho chuyên gia nước ngồi; đối với những người cĩ thu nhập cao và chuyên gia nước ngồi thì nhu cầu vui chơi giải trí, du lịch khơng ngừng nâng cao do đĩ cần tổ chức thực hiện các dịch vụ du lịch đường dài đến các địa danh trong nước kể cả ra nước ngồi.

Mặc dù hiện nay Bà Rịa - Vũng Tàu chưa cĩ lực lượng đủ mạnh để tham gia đấu thầu tất cả mọi lĩnh vực hoạt động dịch vụ dầu khí. Tuy nhiên, chính quyền địa phương cần cĩ những can thiệp nhất định với Petro Việt Nam, với Chính phủ để cĩ ưu tiên phát triển những dịch vụ mà địa phương cĩ thể đảm nhận được, làm tiền đề xây dựng cơ sở vật chất cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa cho địa phương. Với những giải pháp chủ yếu kể trên nếu thực hiện được thì trong thời gian tới tỷ lệ dịch vụ dầu khí của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ được cải thiện đáng kể đem lại nguồn thu ngân sách lớn cho tỉnh.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kinh tế dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện nay pdf (Trang 65 - 69)