Nguyên lý hoạt động chung của máy khởi động điện

Một phần của tài liệu Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ (Trang 69 - 71)

D. Xả giĩ trong hệ thống nhiên liệu bơm PE

2. Trường hợp khơng cĩ dấu cân bơm

3.1.1. Nguyên lý hoạt động chung của máy khởi động điện

Khởi động là quá trình chuyển máy từ trạng thái đứng yên sang trạng thái làm việc. Muốn tự làm việc, máy phải thực hiện được một chu trình làm việc trọn vẹn, và cơng do chu trình ấy sinh ra phải đủ cung cấp năng lượng để máy cĩ thể thực hiện được một chu trình tiếp theo. Như vậy, cần cung cấp năng lượng ban đầu để máy cĩ thể hoạt động được, sao cho sự đốt cháy nhiên liệu cĩ thể thực hiện được một chu trình và cơng sinh ra phải đủ thực hiện được chu trình sau.

Tất cả các máy khởi động của cĩ cấu tạo gần giống như một máy phát điện một chiều tuỳ từng loại mà máy khởi động cĩ những đặc tính và kết cấu khác nhau, song chúng cĩ 3 bộ phận chính sau:

- Động cơ điện một chiều - Khớp truyền động - Cơ cấu điều khiển

Hình.1.1: Sơ đồ nguyên lý kết cấu và hoạt động của một động cơ điện đơn giản a- động cơ điện đơn giản.

b- vịng dây cĩ điện chạy qua bị đẩy trong từ trường hai cực của nam châm. Dịng điện qua cuộn dây sẽ tạo từ trường quanh dây. Chiều của các đường sức bọc quanh dây được xác định theo nguyên tắc bàn tay phải (hình.1.2), ngĩn cái

chỉ theo chiều dịng điện chạy các ngĩn kia sẽ chỉ theo chiều các đường sức bọc quanh dây.

Khi đặt đoạn dây cĩ điện đang lưu thơng vào trong vùng từ trường của hai cực nam châm sẽ cĩ một lực tác động lên hai đoạn dây. Đặc tính này được giải thích như sau.

Phía dưới đoạn dây, các đường sức của nam châm ngược chiều với đường sức của đoạn dây, phía trên thì cùng chiều nhau làm cho các đường sức chính của nam châm bị uốn xoắn vẹo phía trên dây (hình 1.1). Các đường sức của nam châm luơn muốn đi thẳng theo hướng ngắn nhất lên phải đẩy dây xuống tác động một lực lên dây.

Hình 1.1 trình bày một động cơ điện đơn giản chỉ cĩ một vịng dây trên rơto nối tiếp với hai cuộn cảm điện, khi đĩng mạch cơng tác, điện ắcquy chạy vào chổi than và vịng thau bên phải đến vịng dây rơto qua vịng thau và than bên trái, điện chạy tiếp qua hai cuộn cảm và cuối cùng trở lại ắcquy.

Hình.1.2. Xác định chiều từ trường bọc quanh cuộn dây theo quy tác bàn tay phải. Trong hình vẽ máy khởi động đơn giản, hai khối cực nam bắc đối diện nhau, từ trường của các khối cực bị uốn xoắn trên và dưới hai nhánh rơto vì cĩ dịng điện chạy qua hai nhánh dây theo chiều ngược nhau. Lực tác động làm vịng dây chạy giữa hai khối cực, nhưng chỉ quay 90o đến vị trí đứng thẳng thì đứng yên vì nĩ khơng cịn cắt đường sức của từ trường chính. Muốn rơto tiếp tục quay người ta quấn nhiều vịng dây như thế dọc quanh rơto.

Cường độ điện chạy vào rơto và các cuộn cảm càng lớn, sức tác động quay rơto càng lớn. Cĩ thể tăng sức mạnh từ trường chính của hai cuộn cảm bằng cách

tăng số vịng quấn quanh các khối cực. Máy khởi động thường được quấn nối tiếp sao cho điện chạy vào các cuộn cảm trước rồi qua các vịng dây rơto ra than âm về mát.

Một phần của tài liệu Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)