0
Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

GIAO THOA KÝ TỰ:

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM (Trang 57 -59 )

Nếu một hệ thống truyền dẫn số là tuyến tính và khơng méo qua các tần số, thì hệ thống phải cĩ một băng thơng vơ hạn. Tuy nhiên, trong thực tế, một hệ thống số luơn cĩ một băng thơng giới hạn và một lượng méo tần số. Trong một hệ thống khơng

méo, một chuỗi xung cơ bản s(t) là khơng bị biến dạng theo đáp ứng tần số. Như vậy, x(t) biểu diễn một chuỗi xung:

=  − = N k k R k t s a t x 1 ) ( (4.65) R là tốc độ bit. ak = ±1.

Khi s(t) là khơng méo, việc tăng tốc độ bit của tín hiệu cĩ thể đạt được bằng cách giảm độ rộng xung và tăng số xung phát trong một khoảng thời gian. Tuy vậy, với hệ thống thực tế cĩ một băng thơng giới hạn và lượng méo tần số sẽ gây ra sự phân tán của các xung riêng biệt và chồng trập, đĩ gọi là giao thoa ký tự ( ISI).

Một nguyên nhân khác gây ra ISI là do tốc độ bit của tín hiệu và tần số phát bị ảnh hưởng của phân tán thời gian trễ do mơi trường vơ tuyến (∆). Phân tán trễ bị giới hạn bởi giới hạn băng thơng, vàsự phản xạ tín hiệu nhiều đường đến tại Anten máy thu tại các thời điểm khác nhau. Khi tốc độ bit của tín hiệu 1/R >> ∆ thì phân tán trễ cĩ thể bỏ qua và đây là xem như khơng cĩ ISI.

Để giảm hiện tượng ISI, ta cĩ thể dùng kỹ thuật lấy dạng xung, bộ Equalizer hoặc mạch mã hố số đặc biệt.

CHƯƠNG V:

CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN ĐƯỜNG TRUYỀN VƠ TUYẾN

TRUYỀN VƠ TUYẾN

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM (Trang 57 -59 )

×