LẤY MẪU, BẢO QUẢN MẪU VÀ PHÂN TÍCH MẪU

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực nghiệm xử lý hoạt tính trong nước thải dệt nhuộm (Trang 85 - 89)

Mẫu từ bể và cột phản ứng được lấy bằng cách tắt các máy bơm để lắng khoảng 30 phút. Mẫu được lấy một cách cẩn thận khoảng 100ml/ mẫu và được trữ lạnh ngay để tránh các phản ứng xảy ra sau khi lấy mẫu. Sau khi lấy mẫu xong máy bơm được bật hoạt động trở lại.

Mẫu sau khi lấy được phân tích theo Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater (APHA 1998) với những hóa chất chuẩn.

Mẫu đem phân tích gồm mẫu đầu vào và mẫu đầu ra

ü Xác định pH: pH là đại lượng đặc trưng cho tính acid hay kiềm của

mẫu nước và được định nghĩa theo hàm toán học như sau:

pH = - log [H-] (3.1)

ü Xác định hàm lượng COD

COD - Nhu cầu oxy hóa học là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất hữu cơ trong thành phần nước thải bằng phương pháp hóa học (bằng cách sử dụng các tác nhân oxy hóa mạnh). Với nước rỉ rác có chỉ số COD tương đối cao nên khi phân tích cần phải pha loãng mẫu sao cho giá trị COD ở vào khoảng < 300 mg/l.

Phương pháp xác định COD áp dụng là đun hoàn lưu kín, đơn vị tính mgO2/l: Hàm lượng COD được tính theo công thức sau:

COD = ( trang that) 8000 N mau V V C n V − × × × (3.2) Trong đó:

o Vtrắng: Thể tích FAS dùng để chuẩn mẫu trắng, ml

o Vthật: Thể tích FAS dùng để chuẩn mẫu thật, ml

o Vmẫu: Thể tích mẫu đem đi phân tích, ml

o CN: Nồng độ đương lượng của FAS, N

o n: Số lần pha loãng mẫu

Xác định BOD5 : Bình BOD có đầu đọc sensor và tủ ủ BOD. Đơn vị tính mgO2/l.

- Dự đoán BOD khoảng 0,3 đến 0,5 COD để pha loãng mẫu.

- Pha loãng mẫu (V > 400ml), sục khí cho đến khi bảo hòa (30 phút)

- Bổ sung 4 loại dinh dưỡng (đệm,FeCl3, Ca2Cl, MgCl2), đo DOđầu, cho vào bình BOD, cho vào tủ ủ ở 20oC trong 5 ngày, sau đó đo DOsau.

Hàm lượng BOD5 được tính theo công thức sau:

(3.3)

Trong đó

o D1: DO ban đầu đo trước khi đi ủ, mg/l

o D2: DO đo sau khi ủ 5 ngày, mg/l

Xác định độ màu : được đo trên máy hấp thu quang phổ kế Hach DR2010,

chương trình 120, bước sóng 455nm. Đơn vị tính Pt – Co. Xử lý mẫu : mẫu được lấy cẩn thận khoảng 100ml cho vào bình elen, dùng giấy bạc bao kín miệng bình và trữ lạnh trong vòng 30 phút, sau đó lấy mẫu đo.

Bảng 3.6. Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích:

Theo “Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater” (APHA 1998).

Chỉ tiêu Phương pháp/Tài liệu sử dụng Hoá chất/Thiết bị sử dụng

Ph pH meter pH meter

Độ hấp thu

màu Quét bước sóng và độ hấp thu Máy Cary Varian 50

Độ màu So màu Máy so màu DR 2010

DO DO meter Oxymeter WTW 330

COD Standard Methods 5220 B Định phân

BOD Standard Methods 5210 B Máy đo BOD

TKN Standard Methods 4500-N Chưng cất - định phân

Macro - Kjeldahl T-P

Standard Methods 4500-P D UV - visible

spectrophotometer

SS Standard Methods 2540-D Lọc chân không, cân phân

tích, tủ sấy ở 1050C

VSS Standard Methods 2540-E Lò nung ở 550

0C, cân phân tích

Hình 3.14. Ống phân tích COD

Hình 3.15. Máy đo pH

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực nghiệm xử lý hoạt tính trong nước thải dệt nhuộm (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)