C. ý nghĩa của NEP và bài học thành công
Chơn gI thực trạng đất nớc thực trạng đất nớc.
tình hình đất nớc 5 năm qua và những thành tựu trong 15 năm đổi mới
Trớc đây đã có lúc đảng ta ngộ nhận mô hình CNXH ở nớc ta. Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, các thành phần kinh tế phi CNXH sớm bị xoá bỏ bằng những biện pháp cỡng bức hành chính. Điều này dẫn đến hậu quả nền kinh tế nớc ta rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
Trớc tình hình ấy, Đảng ta đã có những nhận định về nền kinh tế đất nớc. Từ đó đã có những quyết định chuyển nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần có sự điều tiết quản lý của nhà nớc theo định h-
ớng XHCN. Những chính sách của đảng là một vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin đặc biệt là chính sách kinh tế mới NEP một cách đầy sáng tạo trong điều kiện đất nớc. Chúng ta khuyến khích các thành phần kinh tế và các hình thức tổ chức kinh doanh phát triển, chủ động đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp pháp kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế hợp tác dần dần trở thành nền tảng. Tạo điều kiện kinh tế và pháp lý thuận lợi để các nhà kinh doanh t nhân yên tâm đầu t làm ăn lâu dài: Mở rộng các hình thức liên doanh liên kết giữa kinh tế nhà nớc với các thành phần kinh tế cả trong và ngoài nớc, áp dụng phổ biến các hình thức kinh tế t bản nhà nớc.
Do hàng loạt những chính sách đổi mới sáng tạo đã tạo nên sự vận động phát triển mạnh mẽ khiến nền kinh tế của chúng ta đạt tốc độ tăng trởng khá cao. Cuối cùng là đã tạo ra đợc một động lực tổng hợp kết quả nh sau: lạm phát giảm từ mức độ siêu lạm phát xuống một con số và tiếp tục đợc kiểm soát. Việt Nam đạt đợc mức độ tăng trởng cao và ổn định.
Năm Tăng trởng GDP Lạm phát % 1991 6.0 67.1 1992 8.6 17.5 1993 8.1 5.2 1994 8.8 14.4 1995 9.5 12.7 1996 9.3 4.5 1997 8.2 4.5 1998 5.8 3.8 1999 5 0.1 2000 6.75 0.6 Bảng tăng trởng và lạm phát năm 1991 - 2000.
Nền tài chính tiền tệ của nớc ta đã đợc cải thiện. Tỷ lệ thuế và phí đợc huy động vào ngân sách so với GDP tăng liên tục từ 62% của năm 1990 lên 79% năm 1993; 92,5%năm 1994 và 96,7% năm 1995. Nền kinh tế Việt Nam đã có
nội lực, đầu t tăng gấp 3 lần từ 11,6%của GDP năm 1989 đến 28% của GDP năm 1998, tích luỹ trong nớc tăng 5 lần từ 3% lên đến 17% của GDP (nguồn: Ngân hàng thế giới). Trong 5 năm 1991-1995, nhịp độ tăng trởng trung bình hàng năm về tổng sản phẩm trong nớc - GDP - là 8,2%; sản xuất công nghiệp là 13,3%; sản xuất nông nghiệp là 4,5%; về kim ngạch xuất khẩu là 20%. L- ơng thực không những đủ ăn mà hàng năm còn xuất khẩu khoảng 2 triệu tấn gạo.
Đại hội VIII của Đảng đề ra nhiệm vụ t năm 1996 đến năm 2000 là: tăng tr- ởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với vấn đề giải quyết những vấn đề bức xúc về chính trị - xã hội.
Những năm qua kinh tế nớc ta tăng trởng khá. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng bình quân hàng năm là 7%. Nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lơng thực. Việc nuôi trồng và khai thác thuỷ sản, hải sản đợc mở rộng. Giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 13,5%. Hệ thống kết cấu hạ tầng: bu chính viễn thông, đờng xa, cầu, cảng, sân bay, điện, thuỷ lợi... đợc tăng cờng. Các ngành dịch vụ, xuất khẩu đều phát triển. Năm 2000 đã chặn đợc đà giảm sút mức tăng trởng kinh tế, các chỉ tiêu chủ yếu đều đạt hoặc vợt kế hoạch đề ra.
Những thành tựu 5 năm qua đã tăng cờng sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi bộ mặt của đất nớc và cuộc sống của nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thế và uy tín của nớc ta trên trờng quốc tế.
Tuy nhiên việc thực hiện nghị quyết của Đại hội còn có những yếu kém, khuyết điểm sau đây:
Nền kinh tế phát triển cha vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Nhịp độ tăng trởng 5 năm qua chậm dần, năm 2000 đã tăng trở laị nhng vẫn cha đạt mức tăng trởng cao nh những năm giữa thập niên 90. Nhịp độ tăng trởng GDP và GNP bình quân đầu ngời, nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ, kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu... không đạt đợc chỉ tiêu Đại hội VIII đề ra. Sản phẩm cha tốt, giá thành cao. Nhiêu sản phẩm nông nghiệp, công
nghiệp, thủ công nghiệp thiếu thị trờng tiêu thụ cả ở trong nớc và nớc ngoài. Nạn buôn lậu và, làm hàng giả, gian lận thơng mại tác động xấu đến tình hình kinh tễh - xã hội. Hệ thống ngân hàng tài chính còn yếu kém và thiếu lành mạnh. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm. Cơ cấu đầu t cha hợp lý; đầu t còn phân tán, lãng phí và thất thoát nhiều. Nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài giảm, trong khi công tác quản lý, điều hành lĩnh vực này còn nhiều khuyết điểm. Quan hệ sản xuất trên một số mặt cha phù hợp. Kinh tế Nhà nớc cha đ- ợc củng cố tơng xứng với vai trò chủ đạo, cha có chuyển biến đáng kể trong việc sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp Nhà nớc. Kinh tế tập thể cha mạnh.
Trớc ngỡng cửa đầu thế kỉ mới, năm 2001, chúng ta không thể nào không tự hào trớc những thành quả chúng ta đã đạt đợc sau 15 đổi mới nhất là trong 2 năm gần đây 1999-2000. Đầu năm 1999 hạn hán, cuối năm trân đại hồng thuỷ cha tng có từ trớc tới nay đã tàn phá miền trung gây ra những thiệt hại to lớn cho 10 tỉnh và hơn 10 triệu ngời dân, phá huỷ nhiều cơ sở kinh tế của đất nớc. Cha hết, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nớc trong khu vực đã gây nhiều ảnh hởng bất lợi cho nớc ta, nhất là trong đầu t nớc ngoài và thị trờng xuất khẩu. Có thể nói răng năm 1999-2000 là hội tụ những khó khăn và thách thức lớn lao nhất trong 15 đổi mới đối với nền kinh tế nớc ta. Nhng kết thúc năm 2000 nền kinh tế nớc ta vẫn duy trì tốc độ tăng trởng khoảng cao nhất so với các nớc trong khu vực: 6,75%. Nh vậy, đà tăng trởng đang có xu hớng tăng dần lên và có dấu hiệu khởi sắc. Giá trị sản xuất công nghiệp so với năm 1999 tăng với tốc độ cao đạt 15,5%; trong đó tất cả các khu vực, tất cả các thành phần kinh tế đều có tốc độ cao hơn. Đáng lu ý khu vực ngoài quốc doanh tăng khá cao nhờ thực hiện luật doanh nghiệp đã khuyến khich bỏ vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trên 2,6%, tổng kim ngạch nhập khẩu ớc tính tăng 3,2%. Mới chỉ có hơn 10 năm đổi mới vừa qua, với việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Việt Nam đã làm cho nhân dân thế giới ngỡ ngàng. Từ chỗ chúng ta còn xa lạ, nay đã hội nhập đợc với các nền kinh tế tiên tiến, hiện đại. Tất cả những gì chúng ta đạt
đợc khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng đã nói nên công cuộc đổi mới ở nớc ta là một cuộc cách mạng thực sự.
Tuy vậy, bên cạnh những thành tựu đạt đợc và những nhân tố mới, đất nớc ta vẫn còn những khó khăn thách thức lớn và vẫn còn những yếu kém khuyết điểm. Thiên tai đã gây nhiều thiệt hại về ngời và của, lại cộng với giá cả nông sản tụt mạnh đã gây thiệt hại cho đất nớc nhiều tỷ đổng. Kim ngach xuất khẩu gao giảm 3,5%; cà phê giảm 2,6%. Nhập khẩu tăng cao hơn xuất khẩu do giá nhập khẩu tăng và lợng nhập một số loại hàng khá cao nh ôtô, xe máy... Vì thế nhập siêu gia tăng, gần gấp 8 lần. Cùng với các yếu tố khác đã làm cho tiêu dùng giảm hơn 1%, đồng thời làm cho giá cả ngày một rộng ra.
Tuy một số chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm (1996-2000) cha đạt, một số nghị quyết Đại hội VIII đề ra cha đợc thực hiện tốt nhng 10 năm thực hiện chiến l- ợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội (1991-2000) đã đạt đợc những thành
tựu to lớn và rất quan trọng.
Tổng sản lợng trong nớc năm 2000 tăng gần gấp đôi so với năm 1990. kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và năng lực sản xuất tăng nhiều. Nền kinh tế từ tình trạng hàng hoá khan hiếm nghiêm trọng nay sản xuất đã đáp ứng đợc các nhu cầu thiết yếu của nhân dân và nền kinh tế: từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp đã chuyển sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; từ chỗ chủ yếu có hai thành phần là kinh tế Nhà nớc và kinh tế thập thể đã chuyển sang có nhiều thành phần, trong đó nền kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Đời sống các tầng lớp nhân dân đợc cải thiện. Đất nớc đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội. Vợt qua đợc cơn chấn động kinh tế thị trờng, cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế ở các nớc châu á, phá đợc thế bao vây cấm vận, mở rộng đợc quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Tình hình chính trị – xã hội cơ bản ổn định. Sức mạnh về mọi mặt của nớc ta đã lớn nhiều so với 10 năm trớc.
Chơng II
vận dụng sáng tạo NEP vào nvận dụng sáng tạo NEP vào nớc taớc ta