Phân tích những tồn tại và nguyên nhân.

Một phần của tài liệu Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam (Trang 31 - 32)

C. ý nghĩa của NEP và bài học thành công

A. phân tích những tồn tại và nguyên nhân.

*bên canhj những thành tựu hết sức to lớn thì những tồn taij, khó khăn là một thách thức lớn lao cho công cuộc xây dựng XHCN ở nớc ta. Đảng ta đã nhận định: nớc ta còn nghèo và kém phát triển, sự phát triển của nền kinh tế ong ch- a vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp, còn nhiều yếu tố cha đảm bảo tăng trởng cao và lâu bền. Lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng lớn, tỷ lệ tích luỹ từ nội bộ thấp, tốc độ thhu hút đầu t mới của nớc ngoài chậm lại. Phơng h- ớng và cơ cấu đầu t cha hợp lý. Đầu t dàn trải thất, thất thoát lớn. Công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến cha phát triển; năng suất lao động thấp; giá thành cao; công nghệ lạc hậu; cơ cấu kinh tế chậm thanh đổi. Nhập siêu và bội chi ngân sách lớn, nợ nớc ngoài cao, dự trữ quốc gia mỏng. Việc xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất theo định hớng XHCN bị buông lỏng. Phân phối trong xã hội còn nhiều bất hợp lý, đất nớc nghèo nhng còn tiêu dùng quá khả năng làm ra, cha dồn sức cho đầu t phát triển, cha ngăn chặn đợc những thủ đoạn làm giàu bất chính. Tệ quan liêu, tham nhũng, sử dụng lãng phí ngân sách và tài sản công càng phổ biến và nghiêm trọng. Chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng vàthu nhập giữa các tầng lợp dân c có chiều hớng ngày càng mở rộng. Việc làm và nhiều vấn đề xã hội đặt ra ngày càng gay gắt. Những vấn đề đó có ảnh hởng xấu đến môi trờng kinh tế, làm giảm nhịp độ tằng trởng đồng thời tiềm ẩn những nguy cơ mất ổn định kinh tế - xã hội . * Những hạn chế yếu kém do những nguyên nhân khách quan và chủ quan. + Về mặt khách quan, nền kinh tế vốn có những khó khăn yếu kém lại bị thiên tai và ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực và ở một số nớc trên thế giới từ những năm 1997.

+ Về mặt chủ quan:

Thứ nhất, việc quán triệt và tổ chức thực hiện nghịe quyết của Đảng ở nhiều

cấp, nhiều ngành trên lĩnh vực còn yếu. Trong quá trình thực hiện, một số cán bộ đảng viên và cấp uỷ cha quan tâm đầy đủ đến nghị quyết Đảng, không căn cứ vào nghị quyết của đảng để hành động và kiểm tra công việc của mình còn làm những việc không đúng với nghị quyết thậm trí trái với nghị quyết.

Thứ hai, bộ máy nhà nớc và nền hành chính quốc gia còn yếu kém, chậm cụ

thể hoá và tổ chức thực hiện nghị quyết của Đảng bằng những chính sách thích hợp. Bộ máy cồng kềnh, thủ tục rờm rà, điều hành phân tán, hiệu lực thấp. Một bộ phận cán bộ kém năng lực, quan liêu, tham nhũng cửa quyền, ức hiếp quần chúng, cản trở sự phát triển kinh tế và gây bất bình trong nhân dân. Công cuộc đổi mới kinh tế và cải cách hành chính cha theo kịp sự phát triển.

Thứ ba, thiếu cơ chế phù hợp để phát huy vai trò làm chủ của nhân dân về

kinh tế. Cha thực hiện đúng phơng châm “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.

Thứ t, sự lãnh đạo của Đảng trên nhiều phơng diện còn yếu, cha làm tốt công

tác sơ kết, tổng kết để kịp thời để ra những chủ trơng biện pháp phù hợp với tình hình mới. Nhiều cấp uỷ Đảng buông lỏng lãnh đạo công tác cán bộ, công tác tài chính - tiền tệ, để cán bộ Đảng viên h hỏng, tham nhũng vận dụng chính sách tuỳ tiện, gây thiệt hại lớn cho Nhà nớc và xã hội.

Một phần của tài liệu Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w