D. Chất lượng sống.
B. Trong giai đoạn khai thác.
- Sử dụng các phương tiện vận tải chạy bằng nhiên liệu sạch. - Các phương tiện phải thực hiện đúng tiêu chuẩn phát thải. - Duy tu, bảo dưỡng công trình định kỳ.
- Thường xuyên nạo vét cống thoát nước .
- Lát đá hoặc bê tông các taluy đường bị sạc lở, tăng cường trồng cỏ, cây nhỏ để chống xói mòn.
- Phân luồng xe hợp lý để giảm tiếng ồn. - Hạn chế bóp còi, tránh ùn tắc giao thông.
- Trồng cây xanh hai bên đường.
- Bố trí nơi đỏ và thu gom thường xuyên chất thải dọc đường và rác thải.
- Thực hiện các quy định thu gom và chôn lấp chất thải rắn.
- Bổ sung hệ thống thoát nước cho khu vực bị ngập lụt, thực hiện nạo vét thường xuyên.
- Phủ đáy và thành rãnh bằng các vật liệu hạt ổn định hay bằng các vật liệu hạt ổn định hay bằng cây cỏ để chống xói mòn. Có thể làm những đệm ngăn xói mòn bằng các vật liệu nhẹ sẽ tạo ra các chiếc bẫy cặn và lâu dài cặn được tích lũy sẽ làm vững chắc bờ sông, đem lại hiệu quả lâu dài.
- Xây dựng làn đi riêng, giải quyết vấn đề qua đường một cách an toàn.
- Sử dụng các bảng,đèn, tín hiệu. - Sử dụng giải pháp xóa “điểm đen”.
CHƢƠNG 4: KIẾN NGHỊ VỀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN. HIỆN DỰ ÁN.
4.1. Kiến nghị về lựa chọn phƣơng án thực hiện dự án trên quan điểm bảo vệ môi trƣờng. điểm bảo vệ môi trƣờng.
Việc thực hiện dự án quy hoạch và cải tạo mạng lưới giao thông của khu 7 – TX Tam Đường có ảnh hưởng nhất định tới khu vực dân cư và các yếu tố môi trường. Chúng ta cần có các biện pháp nhằm làm giảm thiểu các tác động nhằm giảm đến mức tối đa ảnh hưởng tới môi trường:
- Phòng tránh: Các tác động tiêu cực đến môi trường cần được phòng tránh ở mức tối đa. Trong những trường hợp cần thiết có thể phải
thay đổi tuyến, thay đổi thiết kế, thay đổi phương pháp thi công…Do vậy, việc xác định sớm các thách thức môi trường của từng công đoạn xây dựng là rất quan trọng cho việc đề xuất các biện pháp phòng tránh.
- Biện pháp giảm thiểu: Những tác động xấu đến môi trường không thể phòng tránh được cần được giảm thiểu bằng cách áp dụng những biện pháp thích hợp.
- Biện pháp bồi thường: Những tác động xấu đến môi trường mà không thể phòng tránh và giảm nhẹ, càn phải tìm kiếm các biện pháp bồi thường về tài nguyên thiên nhiên, về cảnh quan phong cảnh… khi dự án có những tác động tích cực, có thể khai thác làm cho môi trường sinh lợi.
4.2. Kiến nghị về các biện pháp bảo vệ môi trƣờng kèm theo phƣơng án đƣợc đề nghị chấp nhận. án đƣợc đề nghị chấp nhận.
4.2.1. Biện pháp khoa học kỹ thuât.
Đó là tập hợp các biện pháp khoa học kỹ thuật để từ đó tìm ra các giảI pháp hợp lý và khả thi các khâu, thiết kế, thi công. khai thác công trình giao thông nhằm phòng tránh, giảm thiểu và bồi dưỡng môI trường.
4.2.2. Biện pháp tổ chức và quản lý
Chính quyền địa phương, ban quản lý dự án, nhà thầu và tư vấn giám sát là những lực lượng chủ yếu thực hiện việc thể chế hóa theo những ràng buộc pháp lý và tổ chức thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đã được cấp có thẩm phê duyệt. đề xuất kế hoach quản lý môi trường để giám sát những cam kết bảo vệ môi trường của chủ dự án.
4.2.3. Biện pháp pháp lý
trong bảo vệ môi trường… để có hành lang pháp lý bắt buộc thực hiện các biện pháp giảm thiểu môi trường.
4.2.4. Biện pháp tham khảo ý kiến
Để tăng tính hiệu quả của dự án xây dựng hạ tầng GTVT, để có sự cộng tác của dân chúng và của các cộng đồng có liên quan cần tổ chức tham khảo ý kiến những người trực tiếp chịu ảnh hưởng của dự án. các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành, các đoàn thể … về các tác động đến môi trường của dự án.
Trong hệ thống tổ chức chính trị ở Việt Nam, vai trò của các tổ chức quần chúng, các hiệp hội nghề nghiệp, các tổ chức bảo vệ môi trường có tiếng nói quan trọng và mang lại hiệu quả cao, bổ trợ thêm cho các biện pháp hành chính pháp lý.
4.2.5. Biện pháp tuyên truyền giáo dục
Biện pháp đua giáo dục môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân có tác dụng phổ cập những kiến thức chung về bảo vệ môi trường, về các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và hướng dẫn cộng đồng áp dụng các biện pháp đó một cách tự nguyện.
Sử dụng biện pháp tuyên truyền trên hệ thống thông tin đại chúng sẽ có tác dụng trực tiếp như có thể đưa các thông tin cụ thể, cập nhập hơn và chính xác đến các cộng đồng dân cư liên quan đến dự án. Nhờ vậy mà các biện pháp giảm thiểu tác hại tới môi trường sẽ có hiệu quả hơn.
4.2.6. Biện pháp kinh tế- tài chính
Sử dụng các biện pháp kinh tế- tài chính có liên quan đến việc chuẩn bị nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả nhất để
dụng vốn để đền bù đất đai, tái định cư và các biện pháp bảo vệ môi trường khác.
4.2.7. Các biện pháp có liên quan quốc tế
Khi đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong các dự án xây dựng hay nâng cấp công trình giao thông có liên quan tới các mối quan hệ quốc tế về mặt vốn vay, trợ giúp kỹ thuật hay sự phối hợp quy hoạch giữa các nước lân cận, cần phải xét các yêu cầu quốc tế có liên quan.
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT THIẾT KẾ TUYẾN ĐƢỜNG ĐÔNG - TÂY QUA TRUNG TÂM KHU 7 ĐÔNG - TÂY QUA TRUNG TÂM KHU 7
MỞ ĐẦU