Biện pháp giảm thiểu những ảnh hưởng liên quan đến giao thông.

Một phần của tài liệu dtm_giao_thong (Trang 37 - 38)

khu rừng,chiếm dòng chảy lớn nhằm duy trì tính nguyên vẹn của hệ sinh thái trên cạn cũng như hệ sinh thái nước; Có thể tái tạo những sinh cảnh thông qua việc khôi phục và trồng mới các vùng cây đệm dọc tuyến của dự án; Duy trì sự di cư của động vật hoang dã và giảm thiểu những tai nạn đối với những loài thú quý hiếm thông qua các giải pháp thiết kế; Các biện pháp khống chế xói mòn, duy trì chất lượng nước và chất lượng không khí theo TCVN, thực hiện quy định đổ thải tránh gây ô nhiễm là những giải pháp gián tiếp hạn chế ảnh hưởng tới hệ sinh thái. Những tác động gián tiếp đối với hệ sinh thái được giảm thiểu thông qua việc kiểm soát chặt chẽ cơ hội tiếp cận với hệ sinh thái của con người làm giảm nguy cơ gây mất cân bằng sinh thái trong các hệ.

4.1.5. Biện pháp giảm thiểu đối với những ảnh hưởng liên quan đến nguồn nước. nguồn nước.

Một dự án đường có thể tạo ra tác động tiềm tàng đối với nguồn nước mà con người sử dụng. Đó là hệ thống cấp nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản, nghỉ dưỡng, giao thông. Các biện pháp giảm thiểu đối với những tác động này phải đạt được những yêu cầu như không làm gián đoạn, suy thoái nguồn nước. Các biện pháp giải quyết có thể là tránh, điều chỉnh thiết kế, khôi phục, đền bù và duy trì chất lượng nước thông qua các biện pháp khống chế xói mòn, khống chế đổ thải.

4.1.6. Biện pháp giảm thiểu những ảnh hưởng liên quan đến giao thông. thông.

Hoạt động thi công của một dự án đường bộ có thể tác động tiêu cực tới hệ thống giao thông đường bộ, đường sông hiện hữu. Trong quá trình thi công, tác động đối với giao thông đường bộ và giao thông đường thuyrphair được chú ý nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng có thể xảy ra như gây ách tắc giao thông và tai nạn; Tổ chức thi công hợp lý an toàn là những biện pháp hữu hiệu thực hiện tốt yêu cầu này.

Một phần của tài liệu dtm_giao_thong (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)