II. TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA
3.1.2.1. Phương hướng phát triển du lịc hở tỉnh Kiên Giang
Nghị quyết Đại hội VIII Đảng bộ tỉnh Kiên Giang đã xác định: "Tập trung đầu tư ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển nhanh và bền vững" [62, tr.55].
Theo đó, phương hướng phát triển du lịch ở Kiên Giang tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau:
Một là, huy động tổng hợp mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế trong
lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển nhanh và bền vững, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh.
Hai là, tập trung đầu tư có trọng điểm và đồng bộ về xây dựng KCHT,
CSVC-KT, tôn tạo danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa, lịch sử ở các khu du lịch, coi đây là yếu tố quyết định sự phát triển của du lịch. Xây cơ chế, chính sách để vừa ưu đãi các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển CSVC-KT du lịch, hoạt động kinh doanh du lịch..., vừa bảo đảm môi trường thơng thống thuận lợi trong kinh doanh dịch vụ trên cơ sở các quy hoạch đã được xây dựng.
Ba là, phát triển du lịch phải gắn với giữ gìn và phát huy truyền thống địa
phương, bản sắc văn hóa dân tộc, nhân phẩm con người Việt Nam, nâng cao trình độ dân trí, lịng u q hương, đất nước, chống các tệ nạn xã hội và mê tín dị đoan, bảo vệ mơi trường sinh thái và cảnh quan thiên nhiên.
Bốn là, phát triển du lịch kết hợp chặt chẽ với củng cố và tăng cường quốc
phòng, an ninh.
Năm là, phát triển đảo Phú Quốc thành Trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ
dưỡng và du lịch biển tầm cỡ khu vực và quốc tế với các hình thức dịch vụ chất lượng cao. Đây là một quá trình lâu dài, phải có quy hoạch và bước đi thích hợp, khơng chủ quan, nóng vội, duy ý chí, nhưng phải kiên quyết và chủ động phối hợp với các ngành Trung ương trong triển khai thực hiện.