* Đánh giá về tình hình phát triển ngành đóng tàu biển Việt Nam
1.2.1. Nhu cầu thị trường trong nước.
a. Dự báo phát triển đội tàu.
Cơ cấu trọng tải đội tàu vận tải biển, cơ cấu đội tàu hợp lý sẽ đáp ứng việc vận tải các mặt hàng và ổn định như container, dầu thô và lương thực. Hình thức khai thác phải phù hợp với khai thác hiện đại và hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Nếu đội tàu của ta đạt tiêu chuẩn thì số tấn trọng tải cần có như bảng 12
Bảng 12. Nhu cầu trọng tải các loại tàu vận tải biển thời kỳ 2001– 2010 ÔƠaautoễ
Đơn vị tính : 1.000T
Nguồn: Vinashin Hiện nay việc vận chuyển dầu thô, khí do tổng công ty Dầu khí Việt Nam khai thác được hay xăng dầu nhập khẩu từ Singapore, được thực hiện bằng cách hoặc thuê tàu nước ngoài hoặc dùng tàu mua của nước ngoài
54 STT Loại tàu Năm 2005 Năm 2010 1 Tàu dầu 480 624 2
chuyên chở. Ngành công nghiệp đóng tàu biển Việt Nam chưa cung cấp được sản phẩm phục vụ cho công tác này. Tàu dầu do ngành đóng có trọng tải nhỏ,, chỉ vận chuyển tiêu dùng nội đại. Đây là một thị trường quan trọng mà ngành công nghiệp đóng tàu biển cần vươn tới.
b. Dự báo nhu cầu sửa chữa tàu các loại
Trong những năm tới công nghiệp đóng tàu biển sẽ đảm nhận các kế hoạch sửa chữa có tàu nước ngoài (bảng 13)
Bảng 13. Nhu cầu sửa chữa các loại phương tiện vận tải thủy
Nguồn : Vinashin
c. Dự báo về hàng hoá vận tải từ 2001 – 2010.
Tổng hợp dự báo nhu cầu vận tải trong và ngoài nước do các ngành báo cáo với Bộ GTVT để xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế đất nước được thể hiện trong bảng 14.
Bảng 14. Nhu cầu vận tải hàng hoá thời kỳ 2001 – 2010.
55 Các nhiệm vụ sửa chữa
Đơn vị tính
Năm 2010 Các nhiệm vụ sửa chữa Đơn vị tính
Nhu cầu toàn bộ
Khả năng trong nước
Đơn vị tính: 1000T
Nguồn :Quy hoạch phát triển GTVT đến 2020 Như vậy, nhu cầu thị trường trong nước cho ngành công nghiệp đóng tàu biển Việt Nam là rất lớn và lâu dài, rất thuận lợi cho việc xác định thị trường trong chiến lược phát triển ngành giai đoạn 2001 – 2010.