Các khối chức năng của hệ điều khiển/tách (Controler/Extractor-

Một phần của tài liệu Hệ thống thông tin dẫn đường giám sát và quản lý không lưu (CNS/ATM) của ngành hàng không dân dụng VIệt Nam (Trang 61 - 63)

C/E).

Tham khảo hình 4.1.3.

4.2.3.1. Hệ điều hành (SUSY).

Đây là chức năng cốt yếu của hệ điều khiển/tách. Nó thực hiện các chức năng chính sau:

Tải dữ liệu; Gỡ rối;

Các thủ tục hệ thống;

Quản lí các ngắt chơng trình.

Chẩn đoán MPU máy tính;

Khởi tạo các biến thủ tục hệ thống; Thực hiện chơng trình điều hành.

4.2.3.2. Bộ định thời.

Khối chức năng này thực hiện các nhiệm vụ sau: Điều khiển các mode hỏi

Định cỡ và kiểm tra tín hiệu phát Điều khiển mức công suất phát Điều khiển tách dữ liệu

Quản lí dữ liệu về góc phơng vị Kiểm tra tín hiệu định thời

Quản lí các ngắt vòng quay của anten

4.2.3.3. Giải mã và tách Plot

Thực hiện các chức năng sau: Tách các mã

Thông báo chi tiết và định dạng

4.2.3.4. Chức năng giao tiếp

Chức năng này để giao tiếp với phân hệ ở xa và với kênh điều khiển/tách khác thông qua mạng truyền dẫn, nó thực hiện:

Trao đổi các bản tin

Quản lí các kênh vật lí và các giao thức chuẩn

4.2.3.5. Chức năng giám sát

Chức năng này để điều khiển hệ thống SSM, nó thực hiện các nhiệm vụ sau: Quản lí các báo động BITE đến từ hệ điều khiển/tách và các phần bên ngoài Điều khiển các thủ tục chẩn đoán trực tuyến BITE

Điều khiển trạng thái điều hành

Trực tuyến lựa chọn giữa hai kênh, dựa trên trạng thái của các kênh Phát các bản tin trạng thái tới phân hệ ở xa

Điều khiển các lệnh thực hiện từ xa

Chẩn đoán SIR-M Kiểm tra plot

Chỉnh sửa và hiển thị các biến bán hiệu lực Hiển thị các mã chẩn đoán

4.2.3.7. Chức năng thi hành

Chức năng thi hành cho phép: Khởi tạo thời gian thực

Lập bảng theo thời gian thực Quản lí các ngắt

Nó sử dụng chức năng tự kiểm tra : Điều khiển phần cứng hệ điều khiển/tách Điều khiển các giao diện

4.2.3.8. Chức năng tự kiểm tra

Mục đích của chức năng này là để phát hiện và định vị các lỗi trong hệ điều khiển/tách. Các lỗi đợc phát hiện trực tuyến, trong khi làm việc bình thờng, bằng việc sử dụng vòng chẩn đoán để kiểm tra các phần thiết bị khác nhau. Chức năng phát hiện lỗi đợc sử dụng và giao diện với tất cả các khối chức năng của hệ điều khiển/tách.

Chơng trình chẩn đoán ngoại tuyến đợc gọi bởi chức năng thi hành. Các ví dụ về kiểm tra tự động:

Kiểm tra bộ nhớ chơng trình Kiểm tra RAM

Kiểm tra dữ liệu cố định Kiểm tra các ngoại vi khác.

Một phần của tài liệu Hệ thống thông tin dẫn đường giám sát và quản lý không lưu (CNS/ATM) của ngành hàng không dân dụng VIệt Nam (Trang 61 - 63)