4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
3.2.3. Trạm xử lý nước thải
Vị trớ trạm xử lý
- Tổng công suất xử lý nớc thải dự kiến cho thành phố Điện Biên Phủ giai đoạn 1 (đến năm 2015) là: 10.000 m3/ngđ.
- Trạm xử lý nớc thải đặt tại khu đất ngoại thành thuộc xã Bản Ten B. Trạm xử lý có những u điểm và nhợc điểm nh sau:
- Ưu điểm:
Thỏa mãn các tiêu chí về khoảng cách ly với các khu dân c. Trạm xử lý không nằm trong khu dân c tập trung. Xung quanh khu vực dự định xây dựng trạm xử lý không có dân c, khoảng cách đến nhà dân gần nhất trên 500 m.
Thỏa mãn tiêu chí về vị trí địa lý: Nằm ở cuối hớng gió so với khu dân c. Vị trí này, cùng với điều kiện thuận lợi nữa là trạm xử lý nằm giữa khu ruộng trống, nên mùi từ quá trình xử lý nớc thải sẽ đợc khuếch tán nhanh chóng. Các ảnh hởng đến môi trờng không khí sẽ đợc hạn chế đến mức thấp nhất.
- Nhợc điểm:
Trạm xử lý nằm xa khu dân c tập trung nên việc đa nớc thải từ khu dân c đến trạm xử lý gặp khó khăn khi quãng đờng vận chuyển khá dài. Các khó khăn này không chỉ nảy sinh khi xây dựng mà còn xảy ra trong quá trình vận hành, cụ thể là:
Phải xây dựng các trạm bơm chuyển tiếp, dẫn đến kinh phí xây dựng và vận hành tăng.
Kinh phí xây dựng tuyến đờng trung chuyển nớc thải tăng. Dễ tắc đờng ống.
Kinh phí bảo hành cao.
Khi có sự cố tắc nghẽn hay vỡ đờng ống, khó phát hiện chính xác vị trí. Cụng nghệ xử lý
Các kết quả đo đạc cho thấy nớc thải sinh hoạt thành phố Điện Biên Phủ đang bị ô nhiễm chất hữu cơ với nồng độ khá cao. Các khảo sát thực tế (nh đã trình bày trong chơng hiện trạng môi trờng) cũng cho thấy, vấn đề ô nhiễm nớc thải sinh hoạt đã trở nên đáng báo động ở thành phố Điện Biên Phủ.
Nhiệm vụ đặt ra là phải xử lý nớc thải đạt tiêu chuẩn (TCVN 5945 – 2005, cột B) trớc khi xả ra môi trờng. Chỉ tiêu quan trọng nhất để xác định nớc thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép là BOD5 nhỏ hơn 50 mg/l.
Dõy chuyờ̀n cụng nghợ̀ xử lý nước thải thành phụ́ Điợ̀n Biờn Phủ:
Mô tả công nghệ:
Đầu tiên, nớc thải đợc đa qua song chắn rác để loại bỏ các tạp chất thô. Sau đó đợc đa qua bể lắng ngang. Tại đây, cát, đất sẽ đợc lắng xuống đáy và loại bỏ. Nớc thải tiếp tục đợc đa sang mơng xử lý sinh học. Đây là nơi quan trọng nhất để xử lý nớc thải. Cơ chế hoạt động của mơng sinh học nh sau:
- Phía trên mơng sinh học, các vi sinh vật hiếu khí hoạt động, dùng các chất hữu cơ trong nớc thải làm nguồn dinh dỡng.
- Phía dới hồ, nơi có nồng độ ôxy tơng đối thấp, là sự hoạt động của các vi khuẩn yếm khí, cũng dùng các chất hữu cơ trong nớc thải làm nguồn dinh dỡng.
- Khi dòng chảy đi qua hồ sinh học, các hoạt động của vi sinh vật hiếm khí lúc đầu lớn hơn, càng về sau, càng nhờng chỗ cho hoạt động của vi sinh vật yếm khí.
- Vi khuẩn cung cấp cho quá trình xử lý là bùn hoạt tính, lợng bùn hoạt tính sẽ luôn đợc duy trì ở mức vừa đủ để xử lý nớc thải.
Sau khi ra khỏi mơng xử lý sinh học, nớc thải đợc đa sang hồ lắng thứ cấp để loại bỏ bùn d. Nớc đã trong đợc đa sang bể khử trùng. Một lợng Clo thích hợp sẽ đợc đa vào nớc thả để khử trùng, loại bỏ coliform và các vi khuẩn gây bệnh trớc khi thải ra môi trờng. Nớc sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại B, TCVN 5945-2005.
Ưu điểm của công nghệ xử lý nớc thải áp dụng cho thành phố Điện Biên Phủ
- Đây là công nghệ xử lý thuộc loại đơn giản nhất, dễ vận hành và dễ bảo dỡng, không đòi hỏi cán bộ vận hành phải có trình độ chuyên môn cao.
- Tác nhân chủ yếu trong quá trình xử lý là vi sinh vật, thích hợp để xử lý nớc thải sinh hoạt.
- Thành phố Điện Biên Phủ là nơi đất còn tơng đối rộng nên việc xây dựng chuỗi hồ sinh học không làm ảnh hởng đến quỹ đất xây dựng của thành phố.
Nhợc điểm của công nghệ xử lý nớc thải áp dụng cho thành phố Điện Biên Phủ:
- Do quá trình phân huỷ các chất hữu cơ của vi sinh vật yếm khí, các hợp chất H2S, CH4 đợc sinh ra có thể gây mùi khó chịu cho khu vực xung quanh nếu khoảng cách ly không đủ lớn.
- Quá trình xử lý nớc bằng biện pháp sinh học không bao giờ diễn ra hoàn toàn, do đó nớc thải không thể sạch triệt để.
Bể tiếp xúc Trộn Clo hoạt tính Bể lắng thứ cấp Xả ra sông Nậm Rốm Ngăn tiếpnhận Song chắn rác Bể lắng
cát ngang Mương x ử
ly sinh ́
học